Từ sau 1945, dựa vào tiềm lực kinh tế - tài chính và lực lượng quân sự mạnh, giới cầm quyền Mĩ theo đuổi mưu đồ gì sau đây?
A. Xóa bỏ chủ nghĩa xã hội
B. Thống trị toàn thế giới và xóa bỏ chủ nghĩa xã hội
C. Thống trị toàn thế giới
D. Thống trị và nô dịch các quốc gia-dân tộc trên thế giới
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, trang 44, suy luận.
Cách giải:
A loại vì đây chỉ là 1 trong những mục tiêu của Mĩ khi đề ra chiến lược toàn cầu.
B, C loại vì thiếu nội dung nô dịch các quốc gia, dân tộc trên thế giới.
D chọn vì: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mã đề ra chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới.
Để thực hiện được mưu đồ này, Mĩ đã đề ra các mục tiêu sau:
- Ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ CNXH.
- Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân và cộng sản quốc tế, phong trào chống chiến tranh, vì hòa bình và dân chủ trên thế giới.
- Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ.
→ Mĩ có mưu đồ: Thống trị và nô dịch các quốc gia-dân tộc trên thế giới.
Chọn D
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Nội dung nào sau đây không phản ánh ý nghĩa lịch sử của sự ra đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa?
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi nổ ra sớm nhất ở khu vực nào sau đây?
Thành tựu cơ bản mà Liên Xô đạt được trong giai đoạn 1950 - 1973 là gì?
Nhận định nào sau đây đánh giá đúng sự phát triển kinh tế Nhật Bản từ những năm 60 của thế kỷ XX trở đi?
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai khoa học- kỹ thuật của Nhật Bản có gì khác biệt so với Mĩ?
Điều kiện khách quan thuận lợi đối với cuộc đấu tranh giành độc lập ở các nước Đông Nam Á vào giữa tháng 8-1945 là gì?
Giai cấp công nhân ở Liên Xô thời kì (1950 - 1970) chiếm hơn 55% số người lao động trong cả nước đã chứng tỏ
Nhân tố cơ bản nào dưới đây giúp Liên Xô hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế 1946 - 1950?
Sự kiện sau đây đánh dấu Châu Phi đã hoàn thành cơ bản cuộc đấu tranh đánh đổ nền thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ?
Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX là gì?
Nội dung nào sau đây thể hiện điểm chung trong phong trào đấu tranh của Ấn Độ và các nước Đông Nam Á ở nửa sau thế kỉ XX?
Theo "Phương án Maobaton" thực dân Anh đã chia Ấn độ thành 2 quốc gia dựa trên cơ sở nào?