Một trong những hệ quả từ chính sách cai trị của thực dân Anh còn tồn tại hiện nay ở Ấn Độ là gì?
A. Chia rẽ giữa các đảng phái chính trị.
B. Sự du nhập của văn hoá phương Tây
C. Thiếu hụt các nguồn tài nguyên thiên nhiên
D. Mâu thuẫn tôn giáo
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, trang 33, phân tích.
Cách giải:
Trước sức ép của phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ, thực dân Anh buộc phải nhượng bộ, hứa sẽ trao trả quyền độc lập cho Ấn Độ theo “phương án Macbátơn” chia đất nước này thành hai quốc gia trên cơ sở sự khác biệt về tôn giáo: Ấn Độ của người Ấn Độ giáo và Pakistan của người Hồi giáo → chính điều này đã dẫn đến sự mâu thuẫn tôn giáo giữ người Ấn Độ giáo và người Hồi giáo ở Ấn Độ và Pakistan mà cho đến ngày nay, mâu thuẫn này vẫn chưa được giải quyết.
Chọn D
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Nội dung nào sau đây không phản ánh ý nghĩa lịch sử của sự ra đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa?
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi nổ ra sớm nhất ở khu vực nào sau đây?
Thành tựu cơ bản mà Liên Xô đạt được trong giai đoạn 1950 - 1973 là gì?
Nhận định nào sau đây đánh giá đúng sự phát triển kinh tế Nhật Bản từ những năm 60 của thế kỷ XX trở đi?
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai khoa học- kỹ thuật của Nhật Bản có gì khác biệt so với Mĩ?
Điều kiện khách quan thuận lợi đối với cuộc đấu tranh giành độc lập ở các nước Đông Nam Á vào giữa tháng 8-1945 là gì?
Giai cấp công nhân ở Liên Xô thời kì (1950 - 1970) chiếm hơn 55% số người lao động trong cả nước đã chứng tỏ
Nhân tố cơ bản nào dưới đây giúp Liên Xô hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế 1946 - 1950?
Sự kiện sau đây đánh dấu Châu Phi đã hoàn thành cơ bản cuộc đấu tranh đánh đổ nền thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ?
Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX là gì?
Nội dung nào sau đây thể hiện điểm chung trong phong trào đấu tranh của Ấn Độ và các nước Đông Nam Á ở nửa sau thế kỉ XX?
Theo "Phương án Maobaton" thực dân Anh đã chia Ấn độ thành 2 quốc gia dựa trên cơ sở nào?