Thứ bảy, 04/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

14/08/2022 187

Gọi d1 là đồ thị hàm số y = − (2m – 2)x + 4m và d2 là đồ thị hàm số y = 4x − 1. Xác định giá trị của m để M(1; 3) là giao điểm của d1d2.

A. m=12

Đáp án chính xác

B. m=-12 

C. m = 2

D. m = -2

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y = 3x – 2m và y = −x + 1 – m cắt nhau tại một điểm trên trục tung?

Xem đáp án » 14/08/2022 921

Câu 2:

Cho ba đường thẳng d1: y = 2x; d2: y = 3x  1; d3: y = x + 3. Khẳng định nào dưới đây là đúng?

Xem đáp án » 14/08/2022 408

Câu 3:

Cho hàm số y = (2  m) x5+m2. Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có tung độ y = 3.

Xem đáp án » 14/08/2022 406

Câu 4:

Gọi d1 là đồ thị hàm số y = mx + 1 và d2 là đồ thị hàm số y=12x2. Xác định giá trị của m để M(2; −1) là giao điểm của d1d2.

Xem đáp án » 14/08/2022 395

Câu 5:

Cho đường thẳng d: y = −3x + 2. Gọi A, B lần lượt là giao điểm của d với trục hoành và trục tung. Tính diện tích tam giác OAB.

Xem đáp án » 14/08/2022 392

Câu 6:

Cho hàm số y = (1 – m) x + m. Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x = −3

Xem đáp án » 14/08/2022 337

Câu 7:

Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y = −2x + m + 2 và y = 5x + 5 – 2m cắt nhau tại một điểm trên trục tung?

Xem đáp án » 14/08/2022 323

Câu 8:

Cho ba đường thẳng d1: y = x + 5; d2: y = 3x  1; d3: y = 2x + 6. Khẳng định nào dưới đây là đúng?

Xem đáp án » 14/08/2022 321

Câu 9:

Với giá trị nào của m thì ba đường thẳng phân biệt d1: y = (m + 2)x  3m  3; d2: y = x + 2d3: y = mx + 2 giao nhau tại một điểm?

Xem đáp án » 14/08/2022 245

Câu 10:

Cho hàm số y = (3 – 2m) x + m − 2. Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có tung độ y = −4.

Xem đáp án » 14/08/2022 242

Câu 11:

Với giá trị nào của m thì ba đường thẳng d1: y = x; d2: y = 4  3xd3: y = mx  3 đồng quy?

Xem đáp án » 14/08/2022 240

Câu 12:

Cho đường thẳng d: y = −2x – 4. Gọi A, B lần lượt là giao điểm của d với trục hoành và trục tung. Tính diện tích tam giác OAB.

Xem đáp án » 14/08/2022 215

Câu 13:

Với giá trị nào của m thì ba đường thẳng d1: y = (m + 2)x  3; d2: y = 3x + 1d3: y = 2x  5 giao nhau tại một điểm?

Xem đáp án » 14/08/2022 173

Câu 14:

Cho hàm số y = m+23x  2m + 1. Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x = 9.

Xem đáp án » 14/08/2022 164

Câu 15:

Với giá trị nào của m thì ba đường thẳng d1: y = 6  5x; d2: y = (m + 2)x + md3: y = 3x + 2 đồng quy?

Xem đáp án » 14/08/2022 163

LÝ THUYẾT

1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0)

Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng:

- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b.

- Song song với đường thẳng y = ax nếu b ≠ 0; trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0

Chú ý. Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) còn được gọi là đường thẳng y = ax + b và b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng.

Ví dụ 1. Gọi A là giao điểm của hai đường thẳng y = x − 1 và y = 3x + 1, tìm tọa độ của điểm A?

Lời giải:

Hoành độ giao điểm của hai đồ thị là nghiệm của phương trình:

x − 1 = 3x + 1

3x − x = − 1 − 1

2x = − 2

 x = − 1.

Với x = − 1 thì y = − 1 − 1 = − 2. Khi đó, A(− 1; − 2).

Vậy tọa độ giao điểm A(− 1; − 2).

2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0)

Khi b = 0 thì y = ax. Đồ thị hàm số y = ax là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0; 0) và điểm A(1; a).

Xét trường hợp y = ax + b với a 0 và b 0.

Bước 1: Cho x = 0 thì y = b, ta được điểm P(0; b) thuộc trục tung Oy.

Cho y = 0 thì x=ba, ta được điểm Q(ba;  0) thuộc trục hoành Ox.

Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P và Q ta được đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0).

 Chú ý: Vì đồ thị y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng nên muốn vẽ nó chỉ cần xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị.

Ví dụ 2. Vẽ đồ thị hàm số y = 2x – 1.

Bước 1: Cho x = 0 thì y = −1, ta được điểm A(0; −1) Oy.

Cho y = 1 thì 2x – 1 = 1  x = 1, ta được điểm B(1; 1)

Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A B, ta được đồ thị hàm số y = 2x – 1.

Ta có đồ thị hàm số:

Bài 3: Đồ thị của hàm số y = ax + b (ảnh 1)

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »