514 lượt thi
16 câu hỏi
30 phút
Câu 1:
Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y = −2x + m + 2 và y = 5x + 5 – 2m cắt nhau tại một điểm trên trục tung?
A. m = 1
B. m = 0
C. m = −1
D. m = 2
Câu 2:
Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y = 3x – 2m và y = −x + 1 – m cắt nhau tại một điểm trên trục tung?
Câu 3:
Cho ba đường thẳng d1: y = −2x; d2: y = −3x – 1; d3: y = x + 3. Khẳng định nào dưới đây là đúng?
A. Giao điểm của d1 và d3 là A (2; 1)
B. Ba đường thẳng trên không đồng quy
C. Đường thẳng d2 đi qua điểm B (1; 4)
D. Ba đường thẳng trên đồng quy tại điểm M (−1; 2)
Câu 4:
Cho ba đường thẳng d1: y = −x + 5; d2: y = 3x – 1; d3: y = −2x + 6. Khẳng định nào dưới đây là đúng?
A. Giao điểm của d1 và d2 là M (0; 5)
B. Ba đường thẳng trên đồng quy tại N(1;4)
C. Ba đường thẳng trên không đồng quy
D. Ba đường thẳng trên đồng quy tại điểm M(0;5)
Câu 5:
Với giá trị nào của m thì ba đường thẳng d1: y = x; d2: y = 4 − 3x và d3: y = mx – 3 đồng quy?
D. m = 4
Câu 6:
Với giá trị nào của m thì ba đường thẳng d1: y = 6 − 5x; d2: y = (m + 2)x + m và d3: y = 3x + 2 đồng quy?
A. m=53
B. m=35
C. m=-53
D. m = −2
Câu 7:
Cho đường thẳng d: y = −2x – 4. Gọi A, B lần lượt là giao điểm của d với trục hoành và trục tung. Tính diện tích tam giác OAB.
A. 2
B. 4
C. 3
D. 8
Câu 8:
Cho đường thẳng d: y = −3x + 2. Gọi A, B lần lượt là giao điểm của d với trục hoành và trục tung. Tính diện tích tam giác OAB.
A. 43
B. -23
C. 32
D. 23
Câu 9:
Gọi d1 là đồ thị hàm số y = − (2m – 2)x + 4m và d2 là đồ thị hàm số y = 4x − 1. Xác định giá trị của m để M(1; 3) là giao điểm của d1 và d2.
A. m=12
B. m=-12
C. m = 2
D. m = -2
Câu 10:
Với giá trị nào của m thì ba đường thẳng d1: y = (m + 2)x – 3; d2: y = 3x + 1 và d3: y = 2x – 5 giao nhau tại một điểm?
A. m=13
B. m=-13
D. m = 1
Câu 11:
Với giá trị nào của m thì ba đường thẳng phân biệt d1: y = (m + 2)x – 3m − 3; d2: y = x + 2 và d3: y = mx + 2 giao nhau tại một điểm?
B. m=-53
C. m=1; m=−53
D. m=−56
Câu 12:
Cho hàm số y = (1 – m) x + m. Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x = −3
B. m=34
C. m=-34
D. m=45
Câu 13:
Cho hàm số y = m+23x − 2m + 1. Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x = 9.
A. m = −7
B. m = 7
C. m = −2
D. m = −3
Câu 14:
Cho hàm số y = (3 – 2m) x + m − 2. Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có tung độ y = −4.
B. m = −1
Câu 15:
Cho hàm số y = (2 – m) x−5+m2. Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có tung độ y = 3.
A. m = 11
B. m = −11
C. m = −12
Câu 16:
Gọi d1 là đồ thị hàm số y = mx + 1 và d2 là đồ thị hàm số y=12x−2. Xác định giá trị của m để M(2; −1) là giao điểm của d1 và d2.
B. m = 2