Cho đồ thị hàm số (P) như hình vẽ. Dựa vào đồ thị, tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt.
A. m < −5
B. m > 0
C. m < 0
D. m > −5
Ta có 2x2 – m – 5 = 0 (*)
2x2 = m + 5
Số nghiệm của phương trình (*) là số giao điểm của
parabol (P): y = 2x2và đường thẳng d: y = m + 5
Để (*) có hai nghiệm phân biệt thì d cắt (P) tại
hai điểm phân biệt.Từ đồ thị hàm số ta thấy:
Với m + 5 > 0m > −5 thì d cắt (P)
tại hai điểm phân biệt hay phương trình (*)
có hai nghiệm phân biệt khi m > −5
Đáp án cần chọn là: D
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho các hàm số:
(1): y = 3
(2): y = - 4
(3) y = 3x
(4): y = - 4x .
Hỏi có bao nhiều hàm số đồng biến với x < 0?
Cho parabol (P): và đường thẳng (d): y = −4x – 4. Số giao điểm của đường thẳng d và parabol (P) là:
Cho hàm số y = f(x) = (-2m + 1) . Tính giá trị của m để đồ thị đi qua điểm A(-2; 4)
Cho parabol (P): và đường thẳng (d): y = 5x + 4. Tìm m để đường thẳng d cắt (P) tại điểm có tung độ y = 9
Cho hàm số y = f(x) = -2. Tổng các giá trị a của thỏa mãn f(a) = là:
Cho parabol (P): và đường thẳng (d): y = x + 1. Số giao điểm của đường thẳng d và parabol (P) là
Cho đồ thị hàm số(P) như hình vẽ. Dựa vào đồ thị, tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt
Cho hàm số y = (m + 1) + 2. Tìm m biết rằng với x = 1 thì y = 5.
Cho các hàm số y = 2 và y = . Hỏi hàm số nào đồng biến khi x > 0
Cho parabol (P): và đường thẳng (d): y = 3x – 5. Biết đường thẳng d cắt (P) tại một điểm có tung độ y = 1. Tìm m và hoành độ giao điểm còn lại của d và parabol (P)
Cho parabol (P):và đường thẳng (d): y = 2x + 2. Biết đường thẳng d cắt (P) tại một điểm có tung độ y = 4. Tìm hoành độ giao điểm còn lại của d và parabol (P)
1. Tập xác định
Cho hàm số
Tập xác định của hàm số là R.
Ví dụ 1: là những hàm số có dạng .
2. Tính chất
Cho hàm số
+ Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0.
+ Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0.
Ví dụ 2:
a) Hàm số có a = 3 > 0 nên hàm số đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0.
b) Hàm số có a = -1 < 0 nên hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0.
3. Nhận xét
+ Nếu a > 0 thì y > 0 với mọi x ≠ 0; y = 0 khi x = 0. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 0.
+ Nếu a < 0 thì y < 0 với mọi x ≠ 0; y = 0 khi x = 0. Giá trị lớn nhất của hàm số là y = 0.