Tìm các giá trị nguyên của m để phương trình − 6x + 2m + 1 = 0 có hai nghiệm dương phân biệt
A. m {−1; 1; 2; 3}
B. m{1; 2; 3}
C. m{0; 1; 2; 3; 4}
D. m{0; 1; 2; 3}
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Gọi là nghiệm của phương trình − 20x − 17 = 0. Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức C =
Tìm giá trị của m để phương trình – 2(m – 2)x + 2m – 5 = 0 hai nghiệm thỏa mãn < 4
Cho phương trình + (2m – 1)x + – 2m + 2 = 0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng dương
Gọi là nghiệm của phương trình 2 − 18x + 15 = 0. Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức C =
Cho phương trình – 2(m + 4)x + – 8 = 0. Xác định m để phương trình có hai nghiệm thỏa mãn A = đạt giá trị lớn nhất
Biết rằng phương trình – (2a – 1)x – 4a − 3 = 0 luôn có hai nghiệm với mọi a. Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc vào a.
Cho phương trình + 2x + m – 1 = 0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm thỏa mãn = 1
Gọi là nghiệm của phương trình −2 − 6x − 1 = 0. Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức
Gọi là nghiệm của phương trình 2 − 11x + 3 = 0. Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức A =
Biết rằng phương trình – (m + 5)x + 3m + 6 = 0 luôn có hai nghiệm với mọi m. Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc vào m.
Tìm các giá trị của m để phương trình − mx – m − 1 = 0 có hai nghiệm thỏa mãn = −1
Giá trị nào dưới đây gần nhất với giá trị của m để + 3x – m = 0 có hai nghiệm thỏa mãn = 13
Tìm các giá trị của m để phương trình – 2mx + 2m − 1 = 0 có hai nghiệm thỏa mãn = 10
Tìm các giá trị của m để phương trình – 5x + m + 4 = 0 có hai nghiệm thỏa mãn = 23
Tìm các giá trị của m để phương trình m – 2(m – 2)x + 3(m – 2) = 0 có hai nghiệm phân biệt cùng dấu.
1. Hệ thức Vi – ét
Phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có nghiệm dù đó là hai nghiệm phân biệt hay nghiệm kép thì ta đều có thể viết được dưới dạng:
Định lí Vi – ét
Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) thì ta có:
Nhận xét: Nhờ định lý Vi – ét, nếu đã biết một nghiệm của phương trình bậc hai thì có thế suy ra nghiệm kia.
2. Ứng dụng của định lý Vi – ét.
a) Ứng dụng trong giải phương trình (bằng cách nhẩm miệng)
+ Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a + b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm là x1 = 1 và nghiệm còn lại là
+ Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a - b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm là x1 = -1 và nghiệm còn lại là
b) Tìm hai số khi biết tổng và tích.
+ Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là nghiệm của phương trình bậc hai x2 - Sx + P = 0
+ Điều kiện để có hai số đó là S2 - 4P ≥ 0