Phát biểu nào sau đây sai?
A. Nếu \[m,n \in {\mathbb{N}^*}\] thì m.(-n) = (-n).m = - (m.n);
B. Cho \[a,b \in \mathbb{Z}\] với \[b \ne 0\]. Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta có phép chia hết a: b = q;
C. Nếu \[m,n \in {\mathbb{N}^*}\] thì (-m). (-n) = (-n). (-m) = m.n;
D. Tất cả đều sai.
Đáp án đúng là: D
- Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu:
Nếu \[m,n \in {\mathbb{N}^*}\] thì m.(-n) = (-n).m = - (m.n).
- Phép chia hết:
Cho \[a,b \in \mathbb{Z}\] với \[b \ne 0\]. Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta có phép chia hết a: b = q.
- Quy tắc nhân hai số nguyên âm:
Nếu \[m,n \in {\mathbb{N}^*}\] thì (-m). (-n) = (-n). (-m) = m.n.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Thương của số tự nhiên bé nhất có ba chữ số và số nguyên âm chẵn lớn nhất có một chữ số là:
“Ta nhân phần số tự nhiên của hai số đó với nhau rồi đặt dấu “-” trước kết quả nhận được”. Quy tắc trên là quy tắc:
Cho tích E = (-123). (-12). (-21). Phát biểu nào sau đây là đúng?
Điền số thích hợp vào ô trống.
126. (26 – 37) – 126. (74 – 37) = ………….
Cho A = 64. 41 + (-65). 41 – (-40). Phát biểu nào sau đây là đúng?
Với x = 7; y = 8. Giá trị của biểu thức C = x. (14 + 12) – 26y + 26. (x + y – 4) là: