Điểm thi của Nam và Khải được biểu diễn trong biểu đồ cột kép ở hình sau:
Điểm cao nhất thuộc về bạn nào, môn nào?
Cột cao nhất là cột màu xanh, môn Toán.
Vậy điểm cao nhất thuộc về bạn Khải môn Toán.
Đáp án cần chọn là: C
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho biểu đồ cột ghép điểm học kì 1 của bạn Hải và bạn Lan như sau:
Điểm Toán của Lan cao hơn Hải là bao nhiêu điểm?
Điểm thi của Nam và Khải được biểu diễn trong biểu đồ cột kép ở hình sau:
Khẳng định nào sau đây đúng?
Cho biểu đồ cột ghép điểm học kì 1 của bạn Hải và bạn Lan như sau:
Môn Ngữ văn của bạn Lan bằng bao nhiêu?
Biểu đồ cột kép biểu diễn sĩ số học sinh đầu năm học và cuối năm học của bốn lớp khối 6:
Sĩ số của lớp nào tăng?
Biểu đồ cột kép biểu diễn sĩ số học sinh đầu năm học và cuối năm học của bốn lớp khối 6:
Sĩ số đầu năm của lớp nào cao nhất?
Cho hai biểu đồ về điểm kiểm tra 3 môn Toán, Ngữ văn và Tiếng Anh của Hải và Lan như sau:
Biểu đồ cột kép được ghép bởi hai biểu đồ trên là
Cho biểu đồ cột kép sau:
Số con cá của tổ 3 và tổ 4 nuôi trong biểu đồ ở hình trên là
Biểu đồ cột kép | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều dùng để biểu diễn được đồng thời từng số liệu của hai dãy dữ liệu cùng loại, ghép hai biểu đồ cột thành một Biểu đồ cột kép | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều.
+ Các đối tượng thống kê biểu diễn ở trục nằm ngang.
+ Ứng với mỗi đối tượng thống kê có một cặp số liệu thống kê theo tiêu chí, lần lượt biểu diễn ở trục thẳng đứng.
+ Mỗi đối tượng được biểu diễn dưới dạng cột hình chữ nhật và quy định màu khác nhau ở phía trên biểu đồ
Ví dụ: Biểu đồ cột kép | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều dưới đây biểu diễn xếp loại học lực (Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu) của khối lớp 6 tại của một trường có hai lớp 6A và 6B.
a) Học lực nào của lớp 6A và lớp 6B có nhiều học sinh nhất?
b) Tổng số học sinh của lớp 6A và 6B là bao nhiêu?
c) Giáo viên chủ nhiệm của lớp 6A khẳng định rằng lớp 6A có tỉ số phần trăm học sinh Giỏi và Khá so với cả lớp cao hơn lớp 6B có đúng không?
Hướng dẫn giải
a) Quan sát biểu đồ cột màu xanh biểu diễn cho số học sinh của lớp 6A ta thấy số học sinh có học lực Giỏi nhiều nhất.
Quan sát biểu đồ cột màu cam biểu diễn cho số học sinh của lớp 6B ta thấy số học sinh có học lực Khá nhiều nhất.
b) Tổng số học sinh của lớp 6A là: 20 + 11 + 7 + 2 = 40 (học sinh)
Tổng số học sinh của lớp 6B là: 7 + 25 + 8 + 4 = 44 (học sinh).
c) Số học sinh Giỏi và Khá của lớp 6A là: 20 + 11 = 31 (học sinh)
Số học sinh Giỏi và Khá của lớp 6B là: 7 + 25 = 32 (học sinh)
Tỉ số phần trăm của học sinh Giỏi và Khá so với cả lớp 6A là:
Tỉ số phần trăm của học sinh Giỏi và Khá so với cả lớp 6B là:
Vì 77,5 > 72,7272… nên tỉ số phần trăm cú học sinh Giỏi và Khá so với cả lớp của lớp 6A cao hơn lớp 6B.
Vậy khẳng định của cô giáo chủ nhiệm lớp 6A là đúng.
Một hộp có 5 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, 4, 5; hai thẻ khác nhau thì ghi số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ rồi bỏ lại thẻ vào hộp.
Sau 25 lần rút thẻ liên tiếp, hãy ghi kết quả thống kê theo mẫu sau:
Lần 1 |
Số 3 |
Lần 6 |
Số 5 |
Lần 11 |
Số 3 |
Lần 16 |
Số 2 |
Lần 21 |
Số 1 |
Lần 2 |
Số 1 |
Lần 7 |
Số 2 |
Lần 12 |
Số 2 |
Lần 17 |
Số 1 |
Lần 22 |
Số 5 |
Lần 3 |
Số 2 |
Lần 8 |
Số 3 |
Lần 13 |
Số 2 |
Lần 18 |
Số 2 |
Lần 23 |
Số 3 |
Lần 4 |
Số 3 |
Lần 9 |
Số 4 |
Lần 14 |
Số 1 |
Lần 19 |
Số 3 |
Lần 24 |
Số 4 |
Lần 5 |
Số 4 |
Lần 10 |
Số 5 |
Lần 15 |
Số 5 |
Lần 20 |
Số 5 |
Lần 25 |
Số 5 |
Tính xác suất thực nghiệm
Xuất hiện số chẵn
Một hộp có 5 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, 4, 5; hai thẻ khác nhau thì ghi số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ rồi bỏ lại thẻ vào hộp.
Sau 25 lần rút thẻ liên tiếp, hãy ghi kết quả thống kê theo mẫu sau:
Lần 1 |
Số 3 |
Lần 6 |
Số 5 |
Lần 11 |
Số 3 |
Lần 16 |
Số 2 |
Lần 21 |
Số 1 |
Lần 2 |
Số 1 |
Lần 7 |
Số 2 |
Lần 12 |
Số 2 |
Lần 17 |
Số 1 |
Lần 22 |
Số 5 |
Lần 3 |
Số 2 |
Lần 8 |
Số 3 |
Lần 13 |
Số 2 |
Lần 18 |
Số 2 |
Lần 23 |
Số 3 |
Lần 4 |
Số 3 |
Lần 9 |
Số 4 |
Lần 14 |
Số 1 |
Lần 19 |
Số 3 |
Lần 24 |
Số 4 |
Lần 5 |
Số 4 |
Lần 10 |
Số 5 |
Lần 15 |
Số 5 |
Lần 20 |
Số 5 |
Lần 25 |
Số 5 |
Tính xác suất thực nghiệm
Xuất hiện số 2
Một hộp có 5 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, 4, 5; hai thẻ khác nhau thì ghi số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ rồi bỏ lại thẻ vào hộp.
Sau 25 lần rút thẻ liên tiếp, hãy ghi kết quả thống kê theo mẫu sau:
Lần 1 |
Số 3 |
Lần 6 |
Số 5 |
Lần 11 |
Số 3 |
Lần 16 |
Số 2 |
Lần 21 |
Số 1 |
Lần 2 |
Số 1 |
Lần 7 |
Số 2 |
Lần 12 |
Số 2 |
Lần 17 |
Số 1 |
Lần 22 |
Số 5 |
Lần 3 |
Số 2 |
Lần 8 |
Số 3 |
Lần 13 |
Số 2 |
Lần 18 |
Số 2 |
Lần 23 |
Số 3 |
Lần 4 |
Số 3 |
Lần 9 |
Số 4 |
Lần 14 |
Số 1 |
Lần 19 |
Số 3 |
Lần 24 |
Số 4 |
Lần 5 |
Số 4 |
Lần 10 |
Số 5 |
Lần 15 |
Số 5 |
Lần 20 |
Số 5 |
Lần 25 |
Số 5 |
Tính xác suất thực nghiệm
Xuất hiện số 1