Giá trị của x thỏa mãn 1520−x=716
A. −1516
B. 516
C. 1916
D. -1916
1520−x=716
−x=716−1520
−x=−1516
x=516
Đáp án cần chọn là: B
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Hai vòi nước cùng chảy vào một bể cạn. Vòi thứ nhất chảy riêng trong 10 giờ đầy bể, vòi thứ hai chảy riêng trong 8 giờ đầy bể. Vòi thứ ba tháo nước ra sau 5 giờ thì bể cạn. Nếu bể đang cạn, ta mở cả ba vòi thì sau 1 giờ chảy được bao nhiêu phần bể?
1. Phép cộng phân số
a) Quy tắc cộng hai phân số
*Quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu
Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số, ta cộng tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.
am+bm=a+bm
*Quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu
Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta quy đồng mẫu những phân số đó rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.
Ví dụ 1. Tính:
a) 7−25+−825
b) 35+−74
Hướng dẫn giải
a) 7−25+−825
=−725+−825
=(−7)+(−8)25
=−1525
=(−15):525:5
=−35
b) 35+−74
=3.45.4+(−7).54.5
=1220+−3520
=12+(−35)20
=−2320
b) Tính chất của phép cộng phân số
Tương tự phép cộng các số tự nhiên, phép cộng phân số cũng có các tính chất: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0.
Trong thực hành, ta có thể sử dụng các tính chất này để tính giá trị biểu thức một cách hợp lí.
Ví dụ 2. Tính một cách hợp lí: B = 115+−310+1415+−710
Hướng dẫn giải
B = 115+−310+1415+−710
B = 115+1415+−310+−710
B = 115+1415+−310+−710
B = (115+1415)+(−310+−710)
B = 1515+−1010
B = 1 + (‒1)
B = 0.
2. Phép trừ phân số
a) Số đối của một phân số
- Số đối của phân số ab kí hiệu là −ab. Ta có: ab+(−ab)=0
Chú ý: Ta có: −ab=a−b=−ab với a,b∈ℤ, b ≠ 0.
Số đối của −ab là ab, tức là −(−ab)=ab.
Ví dụ 3. Số đối của phân số 112 là −112. Ta có: 112+(−112)=0.
Số đối của phân số −35 là −(−35)=−(−3)5=35. Ta có: −35+35=0.
b) Quy tắc trừ hai phân số
- Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu, ta trừ tử của số bị trừ cho tử của số trừ và giữ nguyên mẫu.
am−bm=a−bm.
- Muốn trừ hai phân số không cùng mẫu, ta quy đồng mẫu những phân số đó rồi trừ tử của số bị trừ cho tử của số trừ và giữ nguyên mẫu chung.
Ví dụ 4. Tính:
a) 7−15−−815
b) 35−−74
Hướng dẫn giải
a) 7−15−−815=−715−−815=(−7)−(−8)15=(−7)+815=115
b) 35−−74=3.45.4−(−7).54.5=1220−−3520=12−(−35)20=12+3520=3720
- Muốn trừ hai phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ:
ab−cd=ab+(−cd).
Ví dụ 5. Tính: 16−−56
Hướng dẫn giải
16−−56=16+(−−56)=16+56=66=1
3. Quy tắc dấu ngoặc
- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu cộng “+” đằng trước, ta giữ nguyên dấu các số hạng trong ngoặc.
- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu trừ “‒“ đằng trước, ta phải đổi dấu của các số hạng trong ngoặc: dấu “+” thành dấu “‒“ và dấu “‒“ thành dấu “+”.
ab−(cd+ef−gh)=ab−cd−ef+gh
Ví dụ 6. Tính một cách hợp lí: A=−317−(23−317)
Hướng dẫn giải:
Ta có A=−317−(23−317)
A=−317−23+317
A=−317+317−23
A=(−317+317)−23
A=0−23
A=−23
Vậy A=−23.