A.
B.
C.
D.
Đáp án A: Ta thấy ba điểm M, N, P thẳng hàng và điểm P nằm giữa hai điểm M, N nên A đúng.
Đáp án B: Ta thấy ba điểm M, N, P thẳng hàng và điểm P không nằm giữa hai điểm M, N nên B sai.
Đáp án C: Ta thấy ba điểm M, N, P không thẳng hàng nên C sai.
Đáp án D: Ta thấy ba điểm M, N, P không thẳng hàng nên D sai.
Đáp án cần chọn là: A
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho hình vẽ sau
Các đường thẳng nào không đi qua điểm P ? Chọn câu trả lời đúng nhất.
Cho hình vẽ sau:
Trên hình vẽ, điểm B và D nằm khác phía với mấy điểm?
Cho hình vẽ sau:
Trên hình vẽ, điểm B nằm giữa bao nhiêu cặp điểm?
Dùng kí hiệu để ghi lại cách diễn đạt sau:
“ Đường thẳng a chứa điểm M và không chứa điểm P . Điểm O thuộc đường thẳng a và không thuộc đường thẳng b.”
Cho hình vẽ sau:
Trên hình vẽ, điểm A và B nằm cùng phía với các điểm nào?
Hình vẽ nào dưới đây thể hiện đúng theo cách diễn đạt: “ Đường thẳng dd đi qua các điểm A; B; C nhưng không đi qua các điểm E; F
Cho hình vẽ sau
Trên hình vẽ thì hai điểm nào sau đây không cùng thuộc một trong các đường thẳng a; b; c; d ?
1. Điểm
- Dấu chấm nhỏ là hình ảnh của điểm.
- Ta sử dụng các chữ cái in hoa A, B,C, D,.. để đặt tên cho điểm.
Quy ước: Khi nói hai điểm mà không giải thích gì thêm, ta hiểu đó là hai điểm phân biệt.
Chú ý: Mỗi hình là tập hợp các điểm. Hình có thể chỉ gồm một điểm.
Ví dụ 1. Cho hình vẽ:
Hình trên có các điểm là: điểm A, điểm B, điểm M và điểm X. Trong đó điểm B và điểm M là hai điểm trùng nhau.
2. Đường thẳng
- Sợi chỉ hoặc sợi dây căng thẳng,… cho ta hình ảnh của đường thẳng. Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía.
- Ta dùng vạch thẳng để biểu diễn một đường thẳng và sử dụng những chữ cái in thường a, b, c,... để đặt tên cho đường thẳng.
Ví dụ 2. Cho hình vẽ sau:
Trong hình vẽ trên, ta có đường thẳng a, đường thẳng b, đường thẳng c.
3. Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng
Cho hình vẽ:
Trong hình vẽ trên:
- Điểm A thuộc đường thẳng d và được kí hiệu là:
- Điểm B không thuộc đường thẳng d và được kí hiệu là:
Chú ý: Điểm A thuộc đường thẳng d còn được gọi là điểm A nằm trên đường thẳng d hay đường thẳng d đi qua điểm A.
Điểm B không thuộc đường thẳng d còn được gọi là điểm B không nằm trên đường thẳng d hay đường thẳng d không đi qua điểm B.
Nhận xét: Có vô số điểm thuộc một đường thẳng.
Ví dụ 3. Cho hình vẽ sau:
Trong hình vẽ trên,
- Điểm M thuộc đường thẳng a, kí hiệu là hay còn được gọi là điểm M nằm trên đường thẳng a hay đường thẳng a đi qua điểm M.
- Điểm N không thuộc đường thẳng a, kí hiệu là hay còn được gọi là điểm N không nằm trên đường thẳng a hay đường thẳng a không đi qua điểm N.
- Điểm P không thuộc đường thẳng a, kí hiệu là hay còn được gọi là điểm P không nằm trên đường thẳng a hay đường thẳng a không đi qua điểm P.
- Điểm Q thuộc đường thẳng a, kí hiệu là hay còn được gọi là điểm Q nằm trên đường thẳng a hay đường thẳng a đi qua điểm Q.
4. Đường thẳng đi qua hai điểm
- Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B.
- Đường thẳng đi qua hai điểm A, B còn được gọi là đường thẳng AB hay đường thẳng BA.
Ví dụ 4. Cho hình vẽ sau:
Trong hình vẽ trên ta có các đường thẳng: OH (hay đường thẳng HO); đường thẳng OK (hay đường thẳng KO) và đường thẳng HK (hay đường thẳng KH).
5. Ba điểm thẳng hàng
- Khi ba điểm cùng thuộc một đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng.
Ví dụ 5. Cho hình vẽ sau:
Trong hình vẽ trên, ba điểm X, Y, Z cùng thuộc đường thẳng a nên ba điểm X, Y, Z thẳng hàng.
- Khi ba điểm không cùng thuộc một đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng.
Ví dụ 6. Cho hình vẽ sau:
Trong hình vẽ trên, điểm M và điểm P thuộc đường thẳng d nhưng điểm N không thuộc đường thẳng d. Do đó ba điểm M, N , P không cùng thuộc một đưởng thẳng nên ba điểm này không thẳng hàng.
- Trong ba điểm thẳng hàng, có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
Chú ý: Cho hình vẽ sau:
Trong hình vẽ trên, ba điểm A, B, C là ba điểm thẳng hàng. Khi đó B nằm giữa hai điểm A và C.
+ Hai điểm B và C nằm cùng phía đối với điểm A;
+ Hai điểm A và B nằm cùng phía đối với điểm C;
+ Hai điểm A và C nằm khác phía đối với điểm B.
Một hộp có 5 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, 4, 5; hai thẻ khác nhau thì ghi số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ rồi bỏ lại thẻ vào hộp.
Sau 25 lần rút thẻ liên tiếp, hãy ghi kết quả thống kê theo mẫu sau:
Lần 1 |
Số 3 |
Lần 6 |
Số 5 |
Lần 11 |
Số 3 |
Lần 16 |
Số 2 |
Lần 21 |
Số 1 |
Lần 2 |
Số 1 |
Lần 7 |
Số 2 |
Lần 12 |
Số 2 |
Lần 17 |
Số 1 |
Lần 22 |
Số 5 |
Lần 3 |
Số 2 |
Lần 8 |
Số 3 |
Lần 13 |
Số 2 |
Lần 18 |
Số 2 |
Lần 23 |
Số 3 |
Lần 4 |
Số 3 |
Lần 9 |
Số 4 |
Lần 14 |
Số 1 |
Lần 19 |
Số 3 |
Lần 24 |
Số 4 |
Lần 5 |
Số 4 |
Lần 10 |
Số 5 |
Lần 15 |
Số 5 |
Lần 20 |
Số 5 |
Lần 25 |
Số 5 |
Tính xác suất thực nghiệm
Xuất hiện số chẵn
Một hộp có 5 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, 4, 5; hai thẻ khác nhau thì ghi số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ rồi bỏ lại thẻ vào hộp.
Sau 25 lần rút thẻ liên tiếp, hãy ghi kết quả thống kê theo mẫu sau:
Lần 1 |
Số 3 |
Lần 6 |
Số 5 |
Lần 11 |
Số 3 |
Lần 16 |
Số 2 |
Lần 21 |
Số 1 |
Lần 2 |
Số 1 |
Lần 7 |
Số 2 |
Lần 12 |
Số 2 |
Lần 17 |
Số 1 |
Lần 22 |
Số 5 |
Lần 3 |
Số 2 |
Lần 8 |
Số 3 |
Lần 13 |
Số 2 |
Lần 18 |
Số 2 |
Lần 23 |
Số 3 |
Lần 4 |
Số 3 |
Lần 9 |
Số 4 |
Lần 14 |
Số 1 |
Lần 19 |
Số 3 |
Lần 24 |
Số 4 |
Lần 5 |
Số 4 |
Lần 10 |
Số 5 |
Lần 15 |
Số 5 |
Lần 20 |
Số 5 |
Lần 25 |
Số 5 |
Tính xác suất thực nghiệm
Xuất hiện số 2
Một hộp có 5 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, 4, 5; hai thẻ khác nhau thì ghi số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ rồi bỏ lại thẻ vào hộp.
Sau 25 lần rút thẻ liên tiếp, hãy ghi kết quả thống kê theo mẫu sau:
Lần 1 |
Số 3 |
Lần 6 |
Số 5 |
Lần 11 |
Số 3 |
Lần 16 |
Số 2 |
Lần 21 |
Số 1 |
Lần 2 |
Số 1 |
Lần 7 |
Số 2 |
Lần 12 |
Số 2 |
Lần 17 |
Số 1 |
Lần 22 |
Số 5 |
Lần 3 |
Số 2 |
Lần 8 |
Số 3 |
Lần 13 |
Số 2 |
Lần 18 |
Số 2 |
Lần 23 |
Số 3 |
Lần 4 |
Số 3 |
Lần 9 |
Số 4 |
Lần 14 |
Số 1 |
Lần 19 |
Số 3 |
Lần 24 |
Số 4 |
Lần 5 |
Số 4 |
Lần 10 |
Số 5 |
Lần 15 |
Số 5 |
Lần 20 |
Số 5 |
Lần 25 |
Số 5 |
Tính xác suất thực nghiệm
Xuất hiện số 1