Chọn câu sai.
Ta có góc vuông là góc có số đo bằng 900; Góc có số đo lớn hơn 00 và nhỏ hơn 900 là góc nhọn và góc tù là góc có số đo lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800 nên A, B, C đều đúng.
Góc có số đo nhỏ hơn 1800 là góc tù là sai vì góc nhọn, góc vuông đều có số đo nhỏ hơn 1800
Đáp án cần chọn là: D
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho góc xOy khác góc bẹt, tia Oz nằm giữa hai tia Ox; Oy. Tia Ot nằm giữa hai tia Ox; Oz. Lấy điểm AOx; BOy, đường thẳng AB cắt tia Oz; Ot theo thứ tự tại M; N. Chọn câu sai.
Cho trước 4 tia chung gốc O. Vẽ thêm 3 tia gốc O không trùng với các tia cho trước. Hỏi đã tăng thêm bao nhiêu góc đỉnh O?
Cho 9 tia chung gốc (không có tia nào trùng nhau) thì số góc tạo thành là
Giả sử có n(n ≥ 2) đường thẳng đồng qui tại O thì số góc tạo thành là
Cho n(n ≥ 2) tia chung gốc, trong đó không có hai tia nào trùng nhau. Nếu có 28 góc tạo thành thì nn bằng bao nhiêu?
1. Khái niệm góc
Góc là hình gồm hai tia chung gốc.
Chú ý:
- Góc xOy (hoặc góc yOx) được kí hiệu là (hoặc ).
- Hai tia Ox và Oy được gọi là hai cạnh của góc. Gốc chung O của hai tia được gọi là đỉnh của góc.
Ví dụ 1. Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a) Góc tạo bởi hai tia Om và …… gọi là góc mOn, kí hiệu ……
b) Góc MNP có đỉnh là …. và cạnh là ……………. Kí hiệu là……..
c) Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tai điểm O. Các góc khác góc bẹt là: ……………
Hướng dẫn giải
a) Góc tạo bởi hai tia Om và On gọi là góc mOn, kí hiệu .
b) Góc MNP có đỉnh là N và cạnh là NM và NP. Kí hiệu là .
c) Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tai điểm O. Các góc khác góc bẹt là: và
2. Điểm nằm trong góc
Điểm M như trong hình trên (không thuộc tia Ox, Oy) được gọi là điểm nằm trong góc xOy hay điểm trong của góc xOy.
Ví dụ 2. Cho hình vẽ:
Trong hình vẽ trên, điểm B nằm trong góc aMb.
3. Số đo của góc
a) Đo góc
Thước đo góc có dạng nửa hình tròn và được chia đều thành 180 phần bằng nhau, mỗi phần ứng với 1°.
Cách đo góc:
Đo góc xOy:
- Bước 1: Đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh O của góc. Vạch 0 của thước nằm trên cạnh Ox.
- Bước 2: Xác định xem cạnh Oy đi qua vạch chỉ số nào trên thước đo góc, ta sẽ được số đo của góc đó.
Chú ý:
- Mỗi góc có một số đo.
- Nếu số đo của góc xOy là n° thì ta kí hiệu hoặc .
- Chúng ta chỉ xét các góc có số đo không vượt quá 180°.
Ví dụ 3.
Đo góc xOy trong hình vẽ trên:
Bước 1: Đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh của góc. Vạch 0 của thước nằm trên cạnh Ox.
Bước 2: Xác định xem cạnh Oy đi qua vạch chia độ nào để biết số đo của góc.
Ta thấy tia Oy đi qua vạch chỉ số 35 nên ta được .
Chú ý: Trong một hình có nhiều góc, người ta thường vẽ thêm một hay nhiều vòng cung nhỏ nối hai cạnh của góc đó để dễ thấy góc mà ta đang xét tới. Khi cần phân biệt các góc có chung một đỉnh, chẳng hạn chung đỉnh O như hình vẽ dưới đây, ta dùng kí hiệu , .
b) So sánh hai góc
Ta có thể so sánh góc dựa vào số đo của chúng.
- Nếu hai góc A và B có số đo bằng nhau thì ta nói hai góc đó bằng nhau và kí hiệu .
- Nếu góc A có số đo nhỏ hơn số đo của góc B thì ta nói góc A nhỏ hơn góc B và kí hiệu .
- Nếu góc A có số đo lớn hơn số đo của góc B thì ta nói góc A lớn hơn góc B và kí hiệu .
Ví dụ 4. Cho .
Vì 30° < 80° nên
4. Góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt
- Góc nhọn là góc có số đo lớn hơn 0° và nhỏ hơn 90°.
- Góc vuông là góc có số đo bằng 90°.
- Góc tù là góc có số đo lớn hơn 90° và nhỏ hơn 180°.
- Góc bẹt là góc có số đo bằng 180°.
Ví dụ 5. Hãy cho biết trong các góc sau, góc nào là góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt?
Hướng dẫn giải
Ta có:
+) 0° < 37° < 90° nên là góc nhọn;
+) 90° < 97° < 180° nên là góc tù;
+) nên là góc vuông;
+) nên là góc bẹt;
+) 90° < 173° < 180° nên là góc tù.
Một hộp có 5 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, 4, 5; hai thẻ khác nhau thì ghi số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ rồi bỏ lại thẻ vào hộp.
Sau 25 lần rút thẻ liên tiếp, hãy ghi kết quả thống kê theo mẫu sau:
Lần 1 |
Số 3 |
Lần 6 |
Số 5 |
Lần 11 |
Số 3 |
Lần 16 |
Số 2 |
Lần 21 |
Số 1 |
Lần 2 |
Số 1 |
Lần 7 |
Số 2 |
Lần 12 |
Số 2 |
Lần 17 |
Số 1 |
Lần 22 |
Số 5 |
Lần 3 |
Số 2 |
Lần 8 |
Số 3 |
Lần 13 |
Số 2 |
Lần 18 |
Số 2 |
Lần 23 |
Số 3 |
Lần 4 |
Số 3 |
Lần 9 |
Số 4 |
Lần 14 |
Số 1 |
Lần 19 |
Số 3 |
Lần 24 |
Số 4 |
Lần 5 |
Số 4 |
Lần 10 |
Số 5 |
Lần 15 |
Số 5 |
Lần 20 |
Số 5 |
Lần 25 |
Số 5 |
Tính xác suất thực nghiệm
Xuất hiện số chẵn
Một hộp có 5 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, 4, 5; hai thẻ khác nhau thì ghi số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ rồi bỏ lại thẻ vào hộp.
Sau 25 lần rút thẻ liên tiếp, hãy ghi kết quả thống kê theo mẫu sau:
Lần 1 |
Số 3 |
Lần 6 |
Số 5 |
Lần 11 |
Số 3 |
Lần 16 |
Số 2 |
Lần 21 |
Số 1 |
Lần 2 |
Số 1 |
Lần 7 |
Số 2 |
Lần 12 |
Số 2 |
Lần 17 |
Số 1 |
Lần 22 |
Số 5 |
Lần 3 |
Số 2 |
Lần 8 |
Số 3 |
Lần 13 |
Số 2 |
Lần 18 |
Số 2 |
Lần 23 |
Số 3 |
Lần 4 |
Số 3 |
Lần 9 |
Số 4 |
Lần 14 |
Số 1 |
Lần 19 |
Số 3 |
Lần 24 |
Số 4 |
Lần 5 |
Số 4 |
Lần 10 |
Số 5 |
Lần 15 |
Số 5 |
Lần 20 |
Số 5 |
Lần 25 |
Số 5 |
Tính xác suất thực nghiệm
Xuất hiện số 2
Một hộp có 5 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, 4, 5; hai thẻ khác nhau thì ghi số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ rồi bỏ lại thẻ vào hộp.
Sau 25 lần rút thẻ liên tiếp, hãy ghi kết quả thống kê theo mẫu sau:
Lần 1 |
Số 3 |
Lần 6 |
Số 5 |
Lần 11 |
Số 3 |
Lần 16 |
Số 2 |
Lần 21 |
Số 1 |
Lần 2 |
Số 1 |
Lần 7 |
Số 2 |
Lần 12 |
Số 2 |
Lần 17 |
Số 1 |
Lần 22 |
Số 5 |
Lần 3 |
Số 2 |
Lần 8 |
Số 3 |
Lần 13 |
Số 2 |
Lần 18 |
Số 2 |
Lần 23 |
Số 3 |
Lần 4 |
Số 3 |
Lần 9 |
Số 4 |
Lần 14 |
Số 1 |
Lần 19 |
Số 3 |
Lần 24 |
Số 4 |
Lần 5 |
Số 4 |
Lần 10 |
Số 5 |
Lần 15 |
Số 5 |
Lần 20 |
Số 5 |
Lần 25 |
Số 5 |
Tính xác suất thực nghiệm
Xuất hiện số 1