Khí nào sau đây gây cảm giác chóng mặt, buồn nôn khi sử dụng bếp than ở nơi thiếu không khí ?
A. CO.
B. .
C.
D. .
Chọn đáp án A
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Dẫn khí CO đi qua 20 gam CuO nung nóng thu được chất rắn X và khí . Hấp thụ hoàn toàn khí sinh ra bằng 300 ml dung dịch 1M thì thu được 39,4 gam kết tủa. Cho chất rắn X vào dung dịch dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Cho các sơ đồ sau :
RO + CO R +
R + 2HCl
RO có thể là oxit nào sau đây ?
Nhiệt phân hoàn toàn 25,9 gam muối hiđrocacbonat của một kim loại R có hóa trị II không đổi. Khí thoát ra được hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Kim loại R là
Nung nóng 50 gam NaOH với 40 gam cát khô (chứa và tạp chất trơ) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan X vào nước dư thu được dung dịch Y và một phần cặn không tan. Hấp thụ 2,24 lít khí vào dung dich Y, thu được 5,85 gam kết tủa. hàm lượng trong cát là
Hỗn hợp X gồm cho phản ứng với dung dịch dư thu được 25g kết tủa. Nếu cho X vào dung dịch HCl dư thì được bao nhiêu lít đktc:
Người ta thường dùng cát làm khuôn đúc kim loại. Để làm sạch hoàn toàn những hạt cát bám trên bề mặt vật dụng làm bằng kim loại có thể dùng dung dịch nào sau đây ?
Nhiệt phân hoàn toàn 40g một quặng đolomit có lẫn tạp chất trơ sinh ra 8,96lít đktc. Tính độ tinh khiết của quặng trên :
Ở nhiệt độ cao, cacbon monooxit (CO) có thể khử tất cả các oxit trong dãy nào sau đây ?
Cho từ từ 200ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch chứa được dung dịch X và 1,12 lít đktc. Cho nước vôi trong dư vào dung dịch X được m gam kết tủa . Tìm m :
Nhiệt phân hết 4,84g X gồm đến phản ứng hoàn toàn được 0,56 lít khí đktc . Tìm phần trăm khối lượng của trong X :
Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ thu được 15,68 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm CO, và . Cho toàn bộ X tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y bằng dung dịch loãng (dư) được 8,96 lit khí NO (sản phẩm khử duy nhất, (đktc)). Thành phần phần trăm thể tích khí CO trong X là
Kiến thức trọng tâm
I. Cacbon
1. Đơn chất
- Chất rắn, không tan trong nước, có các dạng thù hình: Kim cương, than chì, fuleren, than vô định hình.
- Tính khử:
- Tính oxi hóa:
2. Oxit
a) Cacbon monooxit (CO)
- CO là oxit trung tính. Không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước, rất độc.
- CO có tính khử mạnh ở nhiệt độ cao:
b) Cacbon đioxit (C)
- Khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí, dễ hóa lỏng, không duy trì sự cháy và sự sống. Ở trạng thái rắn, C gọi là nước đá khô.
- C là một oxit axit:
C + O ⇄ C
C + NaOH → NaHC
- Tính oxi hóa:
2Mg + C 2MgO + C
3. Axit cacbonic (C)
- Là axit rất yếu và kém bền.
C ⇄ C↑ + O
- Trong nước, điện li yếu:
4. Muối cacbonat
- Tính tan: Muối hiđrocacbonat đa số dễ tan (trừ NaHC hơi ít tan). Muối trung hoà không tan trong nước (trừ cacbonat của kim loại kiềm và amoni).
- Tác dụng với axit:
- Tác dụng với dung dịch kiềm:
NaHC + NaOH → NC + O
- Dễ bị nhiệt phân hủy:
II. Silic
1. Đơn chất
- Silic là chất rắn có 2 dạng thù hình: Si vô định hình, Si tinh thể.
- Tính khử:
- Tính oxi hóa:
2Mg + Si MSi
2. Silic đioxit (Si)
- Dạng tinh thể, không tan trong nước, nhiệt độ nóng chảy là 1713C, tồn tại trong tự nhiên ở dạng cát và thạch anh.
Hình 1: Thạch anh
- Tan chậm trong kiềm hoặc cacbonat kim loại kiềm nóng chảy:
- Tác dụng với HF (dùng để khắc thủy tinh).
Si + 4HF → Si + 2O
3. Axit silixic (Si)
- Là chất dạng keo, không tan trong nước. Khi sấy khô, axit silixic mất 1 phần nước tạo silicagen (được dùng để hút ẩm):
Hình 2: Silicagen
- Si là axit rất yếu, yếu hơn C:
NSi + C + O → NC + Si↓
4. Muối silicat
- Muối silicat của kim loại kiềm dễ tan trong nước.
- Dung dịch đậm đặc của NSi, Si được gọi là thủy tinh lỏng, có nhiều ứng dụng trong thực tế.