Thứ sáu, 03/01/2025
IMG-LOGO

Câu hỏi:

07/07/2024 464

Phản ứng nào sau đây không xảy ra ?

A. Benzen + Cl2 (as).             

B. Benzen + H2 (Ni, p, to).    

C. Benzen + Br2 (dd). 

Đáp án chính xác

D. Benzen + HNO(đ)/H2SO(đ).

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Benzen chỉ phản ứng với Br2 khan và xúc tác Fe; không phản ứng với Br2 trong dung dịch.

Đáp án cần chọn là: C

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

ứng dụng nào benzen không có

Xem đáp án » 27/08/2022 6,523

Câu 2:

tính chất nào không phải của benzen?

Xem đáp án » 27/08/2022 1,230

Câu 3:

Chất nào sau đây không thể chứa vòng benzen ?

Xem đáp án » 27/08/2022 714

Câu 4:

Cho các công thức :

Công thức cấu tạo nào là của benzen ?

Xem đáp án » 27/08/2022 703

Câu 5:

Cho hiđrocacbon thơm :

Tên gọi của hiđrocacbon trên là :

Xem đáp án » 27/08/2022 664

Câu 6:

Toluen + Cl2 (as) xảy ra phản ứng :

Xem đáp án » 27/08/2022 628

Câu 7:

Trong phân tử benzen có

Xem đáp án » 27/08/2022 574

Câu 8:

Câu nào đúng nhất trong các câu sau đây ?

Xem đáp án » 27/08/2022 572

Câu 9:

CH3-C6H4-C2H5 có tên gọi là

Xem đáp án » 27/08/2022 473

Câu 10:

Tính chất nào không phải của benzen?

Xem đáp án » 27/08/2022 465

Câu 11:

Công thức tổng quát của hiđrocacbon là CnH2n+2-2a. Đối với stiren (C8H8), giá trị của n và a lần lượt là

Xem đáp án » 27/08/2022 282

Câu 12:

Hoạt tính sinh học của benzen, toluen là :    

Xem đáp án » 27/08/2022 259

Câu 13:

Một bạn học sinh đã viết 5 công thức cấu tạo :

Bạn đó đã viết được bao nhiêu đồng phân

Xem đáp án » 27/08/2022 248

Câu 14:

Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng?

Xem đáp án » 27/08/2022 182

LÝ THUYẾT

Kiến thức cần nắm vững

1. Cách gọi tên các đồng đẳng của benzen

Tên = số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + benzen

Lưu ý:

+ Đánh số trên vòng sao cho tổng vị trí nhánh trên vòng là nhỏ nhất.

+ Nếu 2 nhóm thế trên vòng benzen ở vị trí: 1,2 – ortho; 1,3 – meta; 1,4 – para.

Thí dụ:

Bài 36: Luyện tập: Hiđrocacbon thơm (ảnh 1) : có tên thông thường là toluen, tên thay thế là metyl benzen.

Bài 36: Luyện tập: Hiđrocacbon thơm (ảnh 1): có tên thông thường là p-xilen, tên thay thế là 1,4-đimetylbenzen (p-đimetylbenzen).

2. Tính chất hoá học chung của hiđrocacbon thơm

a) Phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen (halogen hoá, nitro hoá, ...).

Bài 36: Luyện tập: Hiđrocacbon thơm (ảnh 1)         

b) Phản ứng cộng hiđro vào vòng benzen tạo thành vòng no.

   Bài 36: Luyện tập: Hiđrocacbon thơm (ảnh 1)      

c) Phản ứng thế nguyên tử H của nhóm ankyl liên kết với vòng benzen.

Thí dụ:

      Bài 36: Luyện tập: Hiđrocacbon thơm (ảnh 1)   

d) Phản ứng oxi hoá nhánh ankyl bằng dung dịch kali pemanganat đun nóng.

Thí dụ:

Bài 36: Luyện tập: Hiđrocacbon thơm (ảnh 1)

e) Phản ứng cộng Br2, HBr, H2O vào liên kết đôi, liên kết ba ở nhánh của vòng benzen. 

Thí dụ:

Bài 36: Luyện tập: Hiđrocacbon thơm (ảnh 1)         

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »