Thứ năm, 02/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

27/08/2022 430

Tính chất nào không phải của benzen?

A. dễ thế

B. khó cộng

C. bền với chất oxi hóa

D. kém bền với các chất oxi hóa

Đáp án chính xác
 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Tính chất đặc trưng của benzen tương đối dễ tham gia phản ứng thế, khó tham gia phản ứng cộng và bền vững với chất oxi hóa.

Đáp án cần chọn là: D

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

ứng dụng nào benzen không có

Xem đáp án » 27/08/2022 6,486

Câu 2:

tính chất nào không phải của benzen?

Xem đáp án » 27/08/2022 1,187

Câu 3:

Cho các công thức :

Công thức cấu tạo nào là của benzen ?

Xem đáp án » 27/08/2022 667

Câu 4:

Chất nào sau đây không thể chứa vòng benzen ?

Xem đáp án » 27/08/2022 667

Câu 5:

Cho hiđrocacbon thơm :

Tên gọi của hiđrocacbon trên là :

Xem đáp án » 27/08/2022 627

Câu 6:

Toluen + Cl2 (as) xảy ra phản ứng :

Xem đáp án » 27/08/2022 600

Câu 7:

Câu nào đúng nhất trong các câu sau đây ?

Xem đáp án » 27/08/2022 541

Câu 8:

Trong phân tử benzen có

Xem đáp án » 27/08/2022 539

Câu 9:

CH3-C6H4-C2H5 có tên gọi là

Xem đáp án » 27/08/2022 438

Câu 10:

Phản ứng nào sau đây không xảy ra ?

Xem đáp án » 27/08/2022 427

Câu 11:

Công thức tổng quát của hiđrocacbon là CnH2n+2-2a. Đối với stiren (C8H8), giá trị của n và a lần lượt là

Xem đáp án » 27/08/2022 244

Câu 12:

Hoạt tính sinh học của benzen, toluen là :    

Xem đáp án » 27/08/2022 226

Câu 13:

Một bạn học sinh đã viết 5 công thức cấu tạo :

Bạn đó đã viết được bao nhiêu đồng phân

Xem đáp án » 27/08/2022 211

Câu 14:

Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng?

Xem đáp án » 27/08/2022 149

LÝ THUYẾT

Kiến thức cần nắm vững

1. Cách gọi tên các đồng đẳng của benzen

Tên = số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + benzen

Lưu ý:

+ Đánh số trên vòng sao cho tổng vị trí nhánh trên vòng là nhỏ nhất.

+ Nếu 2 nhóm thế trên vòng benzen ở vị trí: 1,2 – ortho; 1,3 – meta; 1,4 – para.

Thí dụ:

Bài 36: Luyện tập: Hiđrocacbon thơm (ảnh 1) : có tên thông thường là toluen, tên thay thế là metyl benzen.

Bài 36: Luyện tập: Hiđrocacbon thơm (ảnh 1): có tên thông thường là p-xilen, tên thay thế là 1,4-đimetylbenzen (p-đimetylbenzen).

2. Tính chất hoá học chung của hiđrocacbon thơm

a) Phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen (halogen hoá, nitro hoá, ...).

Bài 36: Luyện tập: Hiđrocacbon thơm (ảnh 1)         

b) Phản ứng cộng hiđro vào vòng benzen tạo thành vòng no.

   Bài 36: Luyện tập: Hiđrocacbon thơm (ảnh 1)      

c) Phản ứng thế nguyên tử H của nhóm ankyl liên kết với vòng benzen.

Thí dụ:

      Bài 36: Luyện tập: Hiđrocacbon thơm (ảnh 1)   

d) Phản ứng oxi hoá nhánh ankyl bằng dung dịch kali pemanganat đun nóng.

Thí dụ:

Bài 36: Luyện tập: Hiđrocacbon thơm (ảnh 1)

e) Phản ứng cộng Br2, HBr, H2O vào liên kết đôi, liên kết ba ở nhánh của vòng benzen. 

Thí dụ:

Bài 36: Luyện tập: Hiđrocacbon thơm (ảnh 1)         

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »