A + 4H2 etylxiclohexan. Cấu tạo của A là
A. C6H5CH2CH3.
B. C6H5CH3.
C. C6H5CH2CH=CH2
D. C6H5CH=CH2
Đáp án cần chọn là: D
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho các chất: (1) benzen, (2) toluen, (3) xiclohexan, (4) hex-5-trien, (5) xilen, (6) cumen. Dãy gồm các hiđrocacbon thơm là
Lượng clobenzen thu được khi cho 15,6 gam C6H6 tác dụng hết với Cl2 (xúc tác bột Fe) với hiệu suất phản ứng đạt 80% là :
Để phân biệt benzen, toluen, stiren ta chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất là :
Đốt cháy hoàn toàn 6 gam chất hữu cơ A, đồng đẳng của benzen thu được 10,08 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của A là
Một hợp chất hữu cơ X có vòng benzen có CTĐGN là C3H2Br và M = 236. Gọi tên hợp chất này biết rằng hợp chất này là sản phẩm chính trong phản ứng giữa C6H6 và Br2 (xúc tác Fe).
Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu cấu tạo chứa vòng benzen?
Hiđrocacbon X có tỷ khối đối với không khí xấp xỉ 3,173. Ở nhiệt độ thường X không làm mất màu nước brom. Khi đun nóng, X làm mất màu dung dịch KMnO4. X là
Kiến thức cần nắm vững
1. Cách gọi tên các đồng đẳng của benzen
Tên = số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + benzen
Lưu ý:
+ Đánh số trên vòng sao cho tổng vị trí nhánh trên vòng là nhỏ nhất.
+ Nếu 2 nhóm thế trên vòng benzen ở vị trí: 1,2 – ortho; 1,3 – meta; 1,4 – para.
Thí dụ:
: có tên thông thường là toluen, tên thay thế là metyl benzen.
: có tên thông thường là p-xilen, tên thay thế là 1,4-đimetylbenzen (p-đimetylbenzen).
2. Tính chất hoá học chung của hiđrocacbon thơm
a) Phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen (halogen hoá, nitro hoá, ...).
b) Phản ứng cộng hiđro vào vòng benzen tạo thành vòng no.
c) Phản ứng thế nguyên tử H của nhóm ankyl liên kết với vòng benzen.
Thí dụ:
d) Phản ứng oxi hoá nhánh ankyl bằng dung dịch kali pemanganat đun nóng.
Thí dụ:
e) Phản ứng cộng B, HBr, O vào liên kết đôi, liên kết ba ở nhánh của vòng benzen.
Thí dụ: