Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là
A. CH3NH2.
B. CH3COOH.
C. CH3COOC2H5.
D. C2H5OH.
Chọn đáp án B
Dung dịch CH3COOH là 1 dung dịch có tính axit.
CH3COOH ⇌ CH3COO– + H+.
⇒ Dung dịch CH3COOH có khả năng làm quỳ tím hóa đỏ (hồng).
⇒ Chọn B
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Trong các dung dịch sau: NaCl, NaOH, HCl, CH3COONa, CH3COONa, CH3COOH, C2H5OH, glucozơ, fomon và phenyl amoniclorua. Hãy cho biết có bao nhiêu dung dịch dẫn được điện?
Cho các chất sau đây: metyl axetat; amoni axetat; glyxin; metyl amoni fomat;metyl amoni nitrat; axit glutamic. Có bao nhiêu chất lưỡng tính trong các chất cho ở trên?
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
(1) C4H6O2 (M) + NaOH A + B.
(2) B + AgNO3 + NH3 + H2O F + Ag + NH4NO3.
(3) F + NaOH A + NH3 + H2O.
Chất M là
Cho các chất sau: fructozơ, glucozơ, etyl axetat, Val-Gly-Ala. Số chất phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, tạo dung dịch màu xanh lam là
Có các phát biểu sau:
(a) Nước brom có thể phân biệt được anilin, glucozơ, fructozơ.
(b) Triolein tan dần trong benzen tạo dung dịch đồng nhất.
(c) Ở điều kiện thường anilin là chất lỏng, hơi nặng hơn nước, tan ít trong nước.
(d) Nhỏ dung dịch natri hiđroxit vào dung dịch phenylamoni clorua xuất hiện kết tủa.
(e) Glucozơ được sử dụng làm thuốc tăng lực cho người ốm.
(f) Glucozơ bị oxi hóa bởi AgNO3 trong NH3 tạo muối amoni gluconat.
Số phát biểu đúng là:
Cho các chất: eten, axetilen, benzen, phenol, toluen, stiren, naphtalen, anđehit axetic. Số chất làm mất màu nước Br2 là:
Cho các chất: triolein, glucozơ, etyl axetat, Gly-Ala. Số chất bị thủy phân trong môi trường axit, đun nóng là
Cho dãy các chất: metan, etilen, stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol (C6H5OH). Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu nước brom là
Cho dãy các chất: glucozơ, etilen, axetilen, triolein, anlyl clorua, isopropyl clorua, phenyl clorua, anđehit fomic, metyl fomat. Số chất tạo ra trực tiếp ancol bằng một phản ứng thích hợp là
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2
(2) Cho Ca vào dung dịch Ba(HCO3)2
(3) Cho Ba vào dung dịch H2SO4 loãng
(4) Cho H2S vào dung dịch Fe2(SO4)3
(5) Cho SO2 dư vào dung dịch H2S
(6) Cho NaHCO3 vào dung dịch BaCl2
(7) Cho dung dịch NaAlO2 dư vào dung dịch HCl
Số trường hợp xuất hiện kết tủa khi kết thúc thí nghiệm là
Đốt cháy hoàn toàn 0,74 gam hợp chất X (có công thức phân tử trùng công thức đơn giản) ta chỉ thu được những thể tích bằng nhau của khí CO2 và hơi nước và bằng 0,672 lít (đktc). Cho 0,74 gam X vào 100 ml dung dịch NaOH 1M (d = 1,03 g/ml), đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau đó nâng nhiệt độ từ từ cho bay hơi đến khô, làm lạnh cho toàn bộ phần hơi ngưng tụ hết. Sau thí nghiệm ta thu được chất rắn khan Y và chất lỏng ngưng tụ Z (mZ = 99,32 gam). Khối lượng chất rắn Y và công thức của X là
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau
Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:
Cho các polime sau: (1) polietilen (PE); (2) poli (vinyl clorua) (PVC); (3) cao su lưu hóa; (4) polistiren (PS); (5) amilozơ; (6) amilopectin; (7) xenlulozơ. Số polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là