IMG-LOGO

Câu hỏi:

19/07/2024 9,296

Để chuyển FeCl3 thành Fe(OH)3, người ta dùng dung dịch:

A. HCl

B. H2SO4

C. NaOH

Đáp án chính xác

D. AgNO3

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án C

FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Hoà tan hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch HCl (vừa đủ). Các sản phẩm thu được sau phản ứng là

Xem đáp án » 28/08/2022 11,594

Câu 2:

Kim loại nào sau đây đẩy được Fe ra khỏi dung dịch muối FeCl2?

Xem đáp án » 28/08/2022 4,113

Câu 3:

Thí nghiệm tạo ra muối sắt (III) sunfat là

Xem đáp án » 28/08/2022 3,958

Câu 4:

Hòa tan 8,4 gam Fe bằng dung dịch HCl dư, thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là

Xem đáp án » 28/08/2022 3,137

Câu 5:

Có thể phân biệt Fe và Al bằng dung dịch:

Xem đáp án » 28/08/2022 2,929

Câu 6:

Đốt cháy 1 mol sắt trong oxi, thu được 1 mol sắt oxit. Công thức oxit sắt này là:

Xem đáp án » 28/08/2022 2,189

Câu 7:

Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?

Xem đáp án » 28/08/2022 1,923

Câu 8:

Một tấm kim loại bằng vàng bị bám một lớp kim loại sắt ở bề mặt, để làm sạch tấm kim loại vàng ta dùng:

Xem đáp án » 28/08/2022 1,574

Câu 9:

Sắt vừa thể hiện hóa trị II, vừa thể hiện hóa trị III khi tác dụng với

Xem đáp án » 28/08/2022 1,079

Câu 10:

Hòa tan hết 2,8 gam kim loại Fe vào cốc đựng 60 gam dung dịch HCl 7,3% thu được khí H2 và dung dịch X. Nồng độ phần trăm của muối sắt (II) clorua trong dung dịch sau phản ứng là

Xem đáp án » 28/08/2022 861

Câu 11:

Hòa tan hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch HCl vừa đủ. Các chất thu được sau phản ứng là

Xem đáp án » 28/08/2022 857

Câu 12:

Ở nhiệt độ cao sắt phản ứng với lưu huỳnh cho:

Xem đáp án » 28/08/2022 618

Câu 13:

Nung nóng Fe(OH)3 đến khối lượng không thay đổi, chất rắn thu được sau phản ứng là:

Xem đáp án » 28/08/2022 506

Câu 14:

Để khử hoàn toàn 8 gam Fe2O3 bằng bột nhôm ở nhiệt độ cao, trong điều kiện không có không khí thì khối lượng bột nhôm cần dùng là

Xem đáp án » 28/08/2022 335

Câu 15:

Nhúng 1 lá Fe nhỏ vào dung dịch dư chứa một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, NaCl, AgNO3, HNO3 loãng, H2SO4 đặc, nóng. Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là:

Xem đáp án » 28/08/2022 288

LÝ THUYẾT

I. Tính chất vật lí: 

Sắt là kim loại màu trắng xám, khi ở dạng bột có màu đen.

Sắt có tính nhiễm từ (bị nam châm hút và sắt cũng có thể nhiễm từ trở thành nam châm). Khối lượng riêng D = 7,86g/cm3, nóng chảy ở 1539°C.

Sắt dẻo nên dễ rèn.

Bài 19: Sắt (ảnh 1)

Hình 1: Kim loại sắt

II. Tính chất hóa học:

 Sắt có những tính chất hóa học của kim loại

1. Tác dụng với nhiều phi kim 

Sắt tác dụng với oxi tạo thành oxit, tác dụng với nhiều phi kim tạo thành muối.

Ví dụ:

Bài 19: Sắt (ảnh 1)

Hình 2: Sắt cháy trong khí clo

2. Tác dụng với dung dịch axit 

- Sắt tác dụng với dung dịch axit HCl và H2SO4 loãng tạo thành muối sắt (II) và giải phóng H2.

- Phương trình hóa học: 

Bài 19: Sắt (ảnh 1)

Hình 3: Axit sunfuric loãng tác dụng với sắt

Chú ý: 

- Sắt không tác dụng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội.

- Khi sắt phản ứng với HNO3 loãng, H2SO4 đặc, nóng sản phẩm thu được chứa muối sắt(III) và không giải phóng H2.

Ví dụ:

Bài 19: Sắt (ảnh 1)

3. Tác dụng với dung dịch muối của kim loại yếu  hơn

- Sắt tác dụng được với dung dịch muối của các kim loại kém hoạt động hơn tạo thành dung dịch muối sắt và giải phóng kim loại trong muối.

Ví dụ: 

Bài 19: Sắt (ảnh 1)

Hình 4: Đinh sắt tác dụng với dung dịch CuSO4

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »