Thí nghiệm không xảy ra phản ứng là
A. cho sắt vào dung dịch HCl.
B. cho sắt vào dung dịch loãng.
C. cho sắt vào dung dịch loãng.
D. cho sắt vào dung dịch đặc nguội.
Đáp án D
Thí nghiệm không xảy ra phản ứng là: cho sắt vào dung dịch đặc nguội.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Một tấn quặng manhetit chứa 81,2% . Khối lượng Fe có trong quặng là:
Kim loại được dùng để làm sạch dung dịch có lẫn tạp chất là là
Trong các chất sau đây chất nào chứa hàm lượng sắt nhiều nhất?
Ngâm một cây đinh sắt sạch vào dung dịch bạc nitrat. Hiện tượng xảy ra là
Cho dây sắt quấn hình lò xo (đã được nung nóng đỏ) vào lọ đựng khí clo. Hiện tượng xảy ra là:
Kim loại Fe tác dụng được với bao nhiêu chất trong dãy sau: HCl, đặc nguội, dd NaOH, dd ; khí
Tính chất vật lí nào sau đây của sắt khác với các kim loại khác?
Hoà tan hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch HCl (vừa đủ). Các chất thu được sau phản ứng là
Clo hoá 33,6g một kim loại A ở nhiệt độ cao thu được 97,5g muối . A là kim loại
Cho dây sắt quấn hình lò xo (đã được nung nóng đỏ) vào lọ đựng khí clo. Hiện tượng xảy ra là
Hoà tan 16,8g kim loại vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc). Kim loại đem hoà tan là (Biết trong muối thu được sau phản ứng kim loại có hóa trị II)
I. Tính chất vật lí:
Sắt là kim loại màu trắng xám, khi ở dạng bột có màu đen.
Sắt có tính nhiễm từ (bị nam châm hút và sắt cũng có thể nhiễm từ trở thành nam châm). Khối lượng riêng D = 7,86g/cm3, nóng chảy ở 1539°C.
Sắt dẻo nên dễ rèn.
Hình 1: Kim loại sắt
II. Tính chất hóa học:
Sắt có những tính chất hóa học của kim loại
1. Tác dụng với nhiều phi kim
Sắt tác dụng với oxi tạo thành oxit, tác dụng với nhiều phi kim tạo thành muối.
Ví dụ:
Hình 2: Sắt cháy trong khí clo
2. Tác dụng với dung dịch axit
- Sắt tác dụng với dung dịch axit HCl và S loãng tạo thành muối sắt (II) và giải phóng .
- Phương trình hóa học:
Hình 3: Axit sunfuric loãng tác dụng với sắt
Chú ý:
- Sắt không tác dụng với HN đặc, nguội và S đặc, nguội.
- Khi sắt phản ứng với HN loãng, S đặc, nóng sản phẩm thu được chứa muối sắt(III) và không giải phóng .
Ví dụ:
3. Tác dụng với dung dịch muối của kim loại yếu hơn
- Sắt tác dụng được với dung dịch muối của các kim loại kém hoạt động hơn tạo thành dung dịch muối sắt và giải phóng kim loại trong muối.
Ví dụ:
Hình 4: Đinh sắt tác dụng với dung dịch CuS