Dãy phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit
A.
B.
C.
D.
Đáp án A
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Đốt cháy hoàn toàn 2,8 gam hỗn hợp cacbon và lưu huỳnh cần 3,36 lít (đktc). Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp lần lượt là
Để so sánh mức độ hoạt động mạnh, yếu của phi kim thường được xem xét qua khả năng phản ứng của phi kim đó với
I. Phi kim có những tính chất vật lí nào ?
- Ở điều kiện thường: Phi kim có thể tồn tại ở trạng thái rắn như lưu huỳnh, cacbon, photpho …; trạng thái lỏng như: brom …; trạng thái khí như: oxi, nitơ, hiđro ….
- Phần lớn phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt và có nhiệt độ nóng chảy thấp.
- Một số phi kim độc như clo, brom, iot.
II. Phi kim có những tính chất hóa học nào ?
1. Tác dụng với kim loại
- Oxi tác dụng với kim loại tạo thành oxit
Ví dụ:
Hình 1: Dây sắt cháy trong bình chứa khí oxi
- Các phi kim khác tác dụng với kim loại tạo thành muối
Ví dụ:
Hình 2: Na cháy trong khí clo.
2. Tác dụng với hiđro
- Oxi tác dụng với hiđro tạo thành hơi nước
Phương trình hóa học:
- Các phi kim khác (như C; S; ; B…) tác dụng với hiđro tạo thành hợp chất khí
Ví dụ:
Khí hiđro clorua tan trong nước tạo thành axit clohiđric và làm quỳ tím hóa đỏ.
Hình 3: Khí hiđro tác dụng với khí clo.
3. Tác dụng với oxi
Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit
Ví dụ:
Hình 4: Photpho cháy trong oxi
4. Mức độ hoạt động của phi kim
Mức độ hoạt động mạnh hay yếu của phi kim thường được xét căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với kim loại và hiđro.
Các phi kim như flo, oxi, clo là những phi kim hoạt động hóa học mạnh, trong đó flo là phi kim mạnh nhất. Lưu huỳnh, photpho, cacbon, silic là những phi kim hoạt động yếu hơn.