b. Độ tan của một chất là gì? Độ tan phụ thuộc vào yếu tố nào? Thế nào là dung dịch bão hòa, chưa bão hòa?
b. Độ tan của một chất là lượng chất tan có thể hòa tan tối đa vào dung môi nhất định. Độ tan kí hiệu bằng chữ S. Độ tan có thể biểu diễn theo gam chất tan tối đa trong 100g dung môi ở nhiệt độ nhất định. Ví dụ 25oC, 100g nước hòa tan được tối đa 35,91g NaCl. Ta nói độ tan của muối ăn trong nước 25oC là 35,91g. Cũng có thể biểu diễn độ tan theo nồng độ mol.
- Độ tan phụ thuộc vào:
+ Bản chất chất tan: Chất tan nhiều, chất tan ít.
+ Bản chất dung môi: Nước khác rượu.
+ Nhiệt độ: Chất rắn nhiệt độ tăng, độ tan tăng, chất khí nhiệt độ giảm, độ tan tăng.
- Dung dịch bão hòa: Dung dịch không thể hòa tan thêm được nữa. (Ứng với lượng tan cực đại). Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Tính nổng độ % của dung dịch thu được khi hòa tan 4,48l khí hiđro clorua (HCl) ở điều kiện tiêu chuẩn vào 500cm3 nước.
Phải thêm bao nhiêu gam nước vào 200g dung dịch KOH 20% để được dung dịch KOH 16%?
Cô cạn 150ml dung dịch CuSO4 có khối lượng riêng là 1,2 g/ml thu được 56,25g CuSO4.5H2O. Nồng độ % của dung dịch CuSO4 là:
Trong phòng thí nghiệm có 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch riêng biệt: dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4 và dung dịch NaCl. Làm thế nào để nhận ra từng chất?
Căn cứ vào những tính chất nào mà:
a. Đồng, nhôm được dùng làm ruột dây điện còn cao su, nhựa được làm vỏ dây điện?
Hòa tan 2,3 gam natri kim loại vào 197,8 gam nước.
a. Tính nồng độ % dung dịch thu được.
Hòa tan hoàn toàn 4g MgO bằng dung dịch H2SO4 19,6% (vừa đủ). Tính nồng độ % dung dịch muối tạo thành sau phản ứng.