Tìm nghiệm của các đa thức
a) R(x) = 2x + 3; b) H(x) = (x – 1)(x + 1).
Tìm được nghiệm của đa thức
a) R(x) = 2x + 3
Ta có: R(x) = 0 hay 2x + 3 = 0
b. H(x) = (x – 1)(x + 1)
Ta có: H(x) = 0 hay (x – 1)(x + 1) = 0
Suy ra x – 1 = 0 hoặc x + 1 = 0
Suy ra x = 1 hoặc x = –1
Vậy nghiệm của đa thức H(x) là x = 1; x = –1.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho ABC cân tại A ( nhọn ). Tia phân giác góc của A cắt BC tại I.
a) Chứng minh AI BC;
b) Gọi D là trung điểm của AC, M là giao điểm của BD với AI. Chứng minh rằng M là trọng tâm của tâm giác ABC;
c) Biết AB = AC = 5cm; BC = 6 cm. Tính AM.
Cho đa thức M = 6x6y + x4y3 – y7 – 4x4y3 + 10 – 5x6y + 2y7 – 2,5
a) Thu gọn và tìm bậc của đa thức;
b) Tính giá trị của đa thức tại x = –1 và y = 1.
Cho hai đa thức:
P(x) = x2 + 5x4 – 3x3 + x2 + 4x4 + 3x3 – x + 5
Q(x) = x – 5x3 – x2 – x4 + 4x3 – x2 + 3x – 1
a) Thu gọn rồi sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến;
b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x).
Trên tia phân giác góc A của tam giác ABC (AB > AC) lấy điểm M.
Chứng minh
Điểm kiểm tra 1 tiết môn toán của lớp 7A được bạn lớp trưởng ghi lại như sau
5 |
8 |
4 |
8 |
6 |
6 |
5 |
7 |
4 |
3 |
6 |
7 |
7 |
3 |
8 |
6 |
7 |
6 |
5 |
9 |
7 |
9 |
7 |
4 |
4 |
7 |
10 |
6 |
7 |
5 |
4 |
7 |
6 |
5 |
2 |
8 |
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?
b) Lập bảng “tần số” và tìm Mốt của dấu hiệu;
c) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu.