Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

20/07/2024 243

Chọn khẳng định đúng

A. Hai phương trình x2 + 2x + 1 = 0 và x2 – 1 = 0 là hai phương trình tương đương

B. Hai phương trình x2 + 2x + 1 = 0 (1) và x2 – 1 = 0 (2) không tương đương vì x = 1 là nghiệm của phương trình (1) nhưng không là nghiệm của phương trình (2).

C. Hai phương trình x2 + 2x + 1 = 0 (1) và x2 – 1 = 0 (2) không tương đương vì x = 1 là nghiệm của phương trình (2) nhưng không là nghiệm của phương trình (1)

Đáp án chính xác

D. Hai phương trình x2 + 2x + 1 = 0 (1) và x2 – 1 = 0 (2) tương đương vì x = -1 là nghiệm chung của cả hai phương trình

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

+ Xét phương trình (1): x2+2x+1=0x+12=0x+1=0x=1

+ Xét phương trình (2): x21=0x2=1x=±1

Nhận thấy x = 1 là nghiệm của phương trình (2) nhưng không là nghiệm của phương trình (1) nên hai phương trình (1) và (2) không tương đương.

Đáp án cần chọn là: C

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Chọn khẳng định đúng

Xem đáp án » 29/08/2022 5,827

Câu 2:

Hai phương trình nào sau đây là hai phương trình tương đương?

Xem đáp án » 29/08/2022 2,408

Câu 3:

Số 12 là nghiệm của phương trình nào dưới đây?

Xem đáp án » 29/08/2022 2,357

Câu 4:

Số nghiệm của phương trình 5 - |2x + 3| = 0 là

Xem đáp án » 29/08/2022 1,135

Câu 5:

Số x0 được gọi là nghiệm của phương trình A(x) = B(x) khi

Xem đáp án » 29/08/2022 572

Câu 6:

Phương trình nào dưới đây nhận x = a (a là hằng số khác 0 và 1) làm nghiệm

Xem đáp án » 29/08/2022 562

Câu 7:

Chọn khẳng định đúng

Xem đáp án » 29/08/2022 470

Câu 8:

Hai phương trình tương đương là hai phương trình có

Xem đáp án » 29/08/2022 442

Câu 9:

Phương trình nào sau đây nhận x = 2 làm nghiệm?

Xem đáp án » 29/08/2022 340

Câu 10:

Cho các mệnh sau

(I) 5 là nghiệm của phương trình 2x – 3 = x+2x-4

(II) Tập nghiệm của phương trình 7 – x = 2x – 8 là x = 5

(III) Tập nghiệm của phương trình 10 – 2x = 0 là S = {5}.

Số mệnh đề đúng là:

Xem đáp án » 29/08/2022 339

Câu 11:

Phương trình nào dưới đây nhận x = -3 là nghiệm duy nhất?

Xem đáp án » 29/08/2022 316

Câu 12:

Phương trình 3x2-12x+4=0 có tập nghiệm là

Xem đáp án » 29/08/2022 300

Câu 13:

Có bao nhiêu nghiệm của phương trình |x + 3| = 7?

Xem đáp án » 29/08/2022 279

Câu 14:

Chọn khẳng định đúng

Xem đáp án » 29/08/2022 269

Câu 15:

Phương trình nào sau đây vô nghiệm?

Xem đáp án » 29/08/2022 262

LÝ THUYẾT

1. Phương trình bậc nhất một ẩn

- Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn: Phương trình có dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.

Ví dụ 1.

4x – 3 = 2x là phương trình bậc nhất với ẩn x;

2(y – 1) + 8 = y + 3 là phương trình bậc nhất với ẩn y.

2. Hai quy tắc biến đổi phương trình

a) Quy tắc chuyển vế

Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.

Ví dụ 2. Giải phương trình: x + 12 = 0.

Lời giải:

x + 12 = 0

 x = 0 – 12

 x = –12.

Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x = –12.

b) Quy tắc nhân với một số

Trong một phương trình, ta có thể nhân (chia) cả hai vế với cùng một số khác 0.

Ví dụ 3. Giải các phương trình:

a)x5=3 ;

b) −1,25x = 4.

Lời giải:

a)x5=3

 x = 5 . 3

 x = 15.

Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x = 15.

b) −1,25x = 4

 x = 4 : (−1,25)

 x = 3,2.

Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x = 3,2.

3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn

Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn có dạng: ax + b = 0

Bước 1: Chuyển vế ax = − b.

Bước 2: Chia hai vế cho a, ta được: x = -ba.

Bước 3: Kết luận tập nghiệm: S = ba.

Ta có thể trình bày ngắn gọn như sau:

ax + b = 0  ax = −b  x =-ba .

Vậy phương trình có tập nghiệm là S =ba .

Ví dụ 4. Giải các phương trình: 234x=0 .

Lời giải:

234x=0

34x=2

x=2:34

x=83.

Vậy phương trình có tập nghiệm là S = 83.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »