IMG-LOGO

Câu hỏi:

20/07/2024 522

Cho anilin vào nước, lắc đều. Thêm lần lượt dung dịch HCl dư, rồi dung dịch NaOH dư, hiện tượng quan sát được là 

A. dung dịch bị đục, sau đó trong suốt. 

B. lúc đầu trong suốt, sau đó bị đục, rồi phân lớp. 

C. dung dịch bị đục, rồi trong suốt, sau đó bị đục. 

Đáp án chính xác

D. lúc đầu trong suốt, sau đó phân lớp. 

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án C

- Cho anilin vào nước, lắc đều: anilin hầu như không tan (dung dịch đục)

- Nhỏ dung dịch HCl tới dư vào, anilin tan dần được dung dịch trong suốt vì xảy ra phản ứng:

(muối phenylamoni clorua tan).

- Sau đó, cho dung dịch NaOH tới dư vào → tạo lại anilin → làm dung dịch bị vẩn đục như lúc đầu:

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu xanh? 

Xem đáp án » 29/08/2022 655

Câu 2:

Công thức phân tử của đimetylamin là 

Xem đáp án » 29/08/2022 634

Câu 3:

Ở một loại polietilen (-CH2-CH2-)n có phân tử khối là 420000. Hệ số trùng hợp của loại polietilen đó là 

Xem đáp án » 29/08/2022 374

Câu 4:

Cho dãy các chất: (a) NH3, (b) CH3NH2, (c) C6H5NH2 (anilin). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất trong dãy là 

Xem đáp án » 29/08/2022 334

Câu 5:

Polime nào sau đây không phải là thành phần chính của chất dẻo? 

Xem đáp án » 29/08/2022 330

Câu 6:

PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa,… PVC được tổng hợp trực tiếp từ monome nào sau đây? 

Xem đáp án » 29/08/2022 326

Câu 7:

Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no đơn chức, mạch hở thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ VCO2: VH2O = 1:2 (các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của 2 amin đó là 

Xem đáp án » 29/08/2022 230

Câu 8:

Thủy phân 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là 

Xem đáp án » 29/08/2022 204

Câu 9:

Cho 2,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m là 

Xem đáp án » 29/08/2022 189

LÝ THUYẾT

1. Phương trình bậc nhất một ẩn

- Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn: Phương trình có dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.

Ví dụ 1.

4x – 3 = 2x là phương trình bậc nhất với ẩn x;

2(y – 1) + 8 = y + 3 là phương trình bậc nhất với ẩn y.

2. Hai quy tắc biến đổi phương trình

a) Quy tắc chuyển vế

Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.

Ví dụ 2. Giải phương trình: x + 12 = 0.

Lời giải:

x + 12 = 0

 x = 0 – 12

 x = –12.

Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x = –12.

b) Quy tắc nhân với một số

Trong một phương trình, ta có thể nhân (chia) cả hai vế với cùng một số khác 0.

Ví dụ 3. Giải các phương trình:

a)x5=3 ;

b) −1,25x = 4.

Lời giải:

a)x5=3

 x = 5 . 3

 x = 15.

Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x = 15.

b) −1,25x = 4

 x = 4 : (−1,25)

 x = 3,2.

Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x = 3,2.

3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn

Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn có dạng: ax + b = 0

Bước 1: Chuyển vế ax = − b.

Bước 2: Chia hai vế cho a, ta được: x = -ba.

Bước 3: Kết luận tập nghiệm: S = ba.

Ta có thể trình bày ngắn gọn như sau:

ax + b = 0  ax = −b  x =-ba .

Vậy phương trình có tập nghiệm là S =ba .

Ví dụ 4. Giải các phương trình: 234x=0 .

Lời giải:

234x=0

34x=2

x=2:34

x=83.

Vậy phương trình có tập nghiệm là S = 83.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »