Kết luận nào sau đây là đúng nhất khi nói về nghiệm của phương trình
A. là số vô tỉ
B. là số âm
C. là số nguyên dương lớn hơn 2
D. là số nguyên dương
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Gọi là nghiệm của phương trình 3(x – 2) – 2x(x + 1) = 3 – 2. Chọn khẳng định đúng.
Gọi là nghiệm của phương trình – 1 = 3 – 5x + 3 + và là nghiệm của phương trình 2 – 2 + x – 3 = 0. Giá trị S = là:
Số nguyên dương nhỏ nhất của m để phương trình (3m – 3)x + m = 3 + 1 có nghiệm duy nhất là:
Cho hai phương trình 3(x – 1) = -3 + 3x (1) và = + 2x – 6(x + 2) (2). Chọn khẳng định đúng
Tìm điều kiện của m để phương trình (3m – 4)x + m = 3 + 1 có nghiệm duy nhất.
Cho phương trình: ( – m + 2)x = m + 2, với m là tham số. Giá trị của m để phương trình vô số nghiệm là:
Kết luận nào sau đây là đúng nhất khi nói về nghiệm của phương trình
Cho hai phương trình 7(x – 1) = 13 + 7x (1) và = + 2x + 2(x + 2) (2). Chọn khẳng định đúng
1. Phương trình bậc nhất một ẩn
- Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn: Phương trình có dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
Ví dụ 1.
4x – 3 = 2x là phương trình bậc nhất với ẩn x;
2(y – 1) + 8 = y + 3 là phương trình bậc nhất với ẩn y.
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình
a) Quy tắc chuyển vế
Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
Ví dụ 2. Giải phương trình: x + 12 = 0.
Lời giải:
x + 12 = 0
x = 0 – 12
x = –12.
Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x = –12.
b) Quy tắc nhân với một số
Trong một phương trình, ta có thể nhân (chia) cả hai vế với cùng một số khác 0.
Ví dụ 3. Giải các phương trình:
a) ;
b) −1,25x = 4.
Lời giải:
a)
x = 5 . 3
x = 15.
Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x = 15.
b) −1,25x = 4
x = 4 : (−1,25)
x = 3,2.
Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x = 3,2.
3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn
Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn có dạng: ax + b = 0
Bước 1: Chuyển vế ax = − b.
Bước 2: Chia hai vế cho a, ta được: x = .
Bước 3: Kết luận tập nghiệm: S = .
Ta có thể trình bày ngắn gọn như sau:
ax + b = 0 ax = −b x = .
Vậy phương trình có tập nghiệm là S = .
Ví dụ 4. Giải các phương trình: .
Lời giải:
.
Vậy phương trình có tập nghiệm là S = .