Nung 7,58 gam Cu(NO3)2trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,88 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 500 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Đáp án D
Gọi phản ứng là x mol
Phương trình phản ứng:
Bảo toàn khối lượng ta có: mchất rắn ban đầu = mchất rắn sau + mX
Suy ra 7,58 = 4,88 + 92x + 16x suy ra x = 0,025 mol
Hấp thụ X vào nước:
= 2x = 0,05 mol suy ra [H+] == 0,1M
Vậy dung dịch Y có pH = –log[H+] = 1
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Để phân biệt các dung dịch mất nhãn H2SO4, KOH, NaNO3chỉ cần dùng thuốc thử duy nhất là:
Viết phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng sau (nếu có) xảy ra trong dung dịch:
- NaOH + HNO3
- FeSO4 + KOH
Hoà tan 3,6 g Mg vào dung dịch HNO3loãng dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,224 lít N2(ở đktc). Cô cạn dung dịch thu được m g muối. Tính giá trị của m.
Phương trình ion Fe2+ + 2OH– Fe (OH)2 ứng với phương trình phân tử nào.
Cho 17,6 gam hỗn hợp 2 kim loại Cu và Fe vào dung dịch HNO3đặc nóng, dư thu được 17,92 lit khí NO2(đktc) duy nhất. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
Viết phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng sau (nếu có) xảy ra trong dung dịch.
Một dung dịch X chứa 0,1mol Fe2+; 0,2 mol Al3+; x mol Cl-và y mol SO42. Cô cạn dung dịch thu được 46,9g chất rắn khan. Tìm x và y.
Hòa tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HNO3loãng, dư thì thu được 0,448 lit khí NOduy nhất (đktc). Giá trị của m là.