Hoạt động 3 trang 23 Bài 7 Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian hát bài “Đội ca” của Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
Học sinh tự dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian hát bài “Đội ca” của Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
- Ví dụ: Dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian gian hát bài “Đội ca” của Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh được 1 phút 41 giây.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Câu hỏi 1 trang 23 Bài 7 Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Muốn đo thời gian thực hiện các thí nghiệm trong phòng thí nghiệm và các sự kiện thể thao, người ta thường sử dụng loại đồng hồ nào? Tại sao?
Hoạt động 2 trang 23 Bài 7 Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Hãy ước lượng thời gian đi bộ một vòng quanh lớp học (có thể dùng cách đếm thầm từ 1 giây, 2 giây...). Sau đó, kiểm tra kết quả ước lượng bằng đồng hồ.
Câu hỏi 2 trang 23 Bài 7 Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Các thao tác nào dưới đây là cần thiết khi dùng đồng hồ bấm giây?
a) Nhấn nút Start (Bắt đầu) để bắt đầu tính thời gian.
b) Nhân nút Stop (Dừng) đúng thời điểm kết thúc sự kiện.
c) Nhấn nút Reset (thiết lập) để đưa đồng hồ bấm giờ về vạch số 0 trước khi tiến hành đo.
Em có thể 1 trang 23 Bài 7 Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Sử dụng được các loại đồng hồ thông thường đo thời gian.
Mở đầu trang 22 Bài 7 Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Hãy nêu những ưu điểm và hạn chế của các dụng cụ đo thời gian ở hình bên.
Hoạt động 1 trang 23 Bài 7 Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Hãy mô tả một tình huống cho thấy sự cần thiết của việc ước lượng thời gian trong đời sống.