Thứ sáu, 03/01/2025
IMG-LOGO

Câu hỏi:

16/07/2024 1,462

Đến cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, In-đô-nê-xi-a trở thành thuộc địa của

A. Anh.

B. Pháp.

C. Tây Ban Nha.

D. Hà Lan.

Đáp án chính xác
 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án: D

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Ở khu vực Đông Nam Á, Đảng Cộng sản ra đời sớm nhất ở quốc gia nào?

Xem đáp án » 02/09/2022 17,897

Câu 2:

Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Mã Lai, Miến Điện trở thành thuộc địa của nước nào?

Xem đáp án » 02/09/2022 16,343

Câu 3:

Cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp hoàn thành quá trình xâm lược các nước nào ở Đông Nam Á?

Xem đáp án » 02/09/2022 13,510

Câu 4:

Tổ chức chính trị nào của công nhân In-đô-nê-xi-a được thành lập vào tháng 5/1920?

Xem đáp án » 02/09/2022 4,958

Câu 5:

Đế quốc nào đã mượn cớ giúp đỡ nhân dân Phi-líp-pin chống ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha, nhưng sau đó đã thôn tính quốc gia này?

Xem đáp án » 02/09/2022 3,987

Câu 6:

Đến cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, những quốc gia nào ở Đông Nam Á trở thành thuộc địa của thực dân Anh?

Xem đáp án » 02/09/2022 3,384

Câu 7:

Đến đầu thế kỉ XX, các nước trong khu vực Đông Nam Á đã bị biến thành thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc, ngoại trừ

Xem đáp án » 02/09/2022 3,088

Câu 8:

Ở Phi-líp-pin, thắng lợi từ cuộc cách mạng năm 1896 – 1898 đã dẫn đến sự ra đời của nhà nước

Xem đáp án » 02/09/2022 2,703

Câu 9:

Ở Cam-pu-chia, cuộc khởi nghĩa của A-cha Xoa (1863 – 1866) và cuộc khởi nghĩa của Pu-côm-bô (1866 – 1867) có điểm chung là

Xem đáp án » 02/09/2022 2,023

Câu 10:

Đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á giữ được nền độc lập tương đối về chính trị là

Xem đáp án » 02/09/2022 1,620

Câu 11:

Đến cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, quốc gia nào ở Đông Nam Á trở thành thuộc địa của thực dân Hà Lan?

Xem đáp án » 02/09/2022 1,221

Câu 12:

Ở Cam-pu-chia, năm 1901, nhân dân vùng Xa-van-na-khét nổi dậy đấu tranh chống Pháp dưới sự lãnh đạo của

Xem đáp án » 02/09/2022 793

Câu 13:

Điểm tương đồng trong tình hình các nước Đông Nam Á vào đầu thế kỉ XX là gì?

Xem đáp án » 02/09/2022 557

Câu 14:

Đến cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, những quốc gia nào ở Đông Nam Á trở thành thuộc địa của thực dân Pháp?

Xem đáp án » 02/09/2022 398

LÝ THUYẾT

I. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á

 - Đông Nam Á có 1 vị trí điạ lý rất quan trọng.

 + Giàu tài nguyên, khoáng sản.

 + Thị trường rộng lớn.

- Chế độ phong kiến suy yếu.

=> Trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản Phương Tây.

- Cuối thế kỉ XIX, các nước Đông Nam Á đã trở thành thuộc địa của các nước tư bản Phương Tây trừ (Thái Lan).

Lý thuyết Các nước Đông Nam Á cuối thể kỉ XIX - đầu thế kỉ XX | Lịch Sử lớp 8 (ảnh 1)

Lược đồ khu vực Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX

II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc

* Nguyên nhân:

- Các nước tư bản Phương Tây thực hiện chính sách cai trị hà khắc =>  Nhân dân Đông Nam Á nổi dậy đấu tranh giành độc lập.

- Phong trào  đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á phát triển liên tục, rộng khắp:

+ In-đô-nê-xi-a: Năm 1905, các tổ chức công đoàn thành lập truyền bác chủ nghĩa Mác.

+ Phi-lip-pin: Cách mạng bùng nổ (1896 – 1898), Cộng hòa Phi-lip-pin được thành lập, nhưng sau đó bị đế quốc Mĩ thôn tính.

+ Cam-pu-chia: Khởi nghĩa do A-cha-Xoa lãnh đạo ở Ta Keo ( 1863 -1866) và Cra- chê (1866 – 1867) của nhà sư Pu-côm-bô.

Lý thuyết Các nước Đông Nam Á cuối thể kỉ XIX - đầu thế kỉ XX | Lịch Sử lớp 8 (ảnh 1)

Phong trào đấu tranh của nhân dân Campuchia (minh họa)

+ Lào: Năm 1901, Khởi nghĩa ở Xa-van-na-khét do Pha-ca-đuốc lãnh đạo.

+ Miến Điện: Năm 1885, diễn ra cuộc kháng chiến chống thực dân Anh.

+ Việt Nam:Phong trào Cần Vương, phong trào nông dân Yên Thế (1884 - 1913).

* Kết quả: Thất bại

+ Tương quan lực lượng chênh lệch.

+ Chính quyền phong kiến cấu kết thực dân đàn áp phong trào.

+ Thiếu tổ chức và lãnh đạo chặt chẽ.

* Ý nghĩa

- Thể hiện tinh thần yêu nước, đấu tranh bất khuất dũng cảm của dân tộc.

- Tạo cơ sở cho thắng lợi sau này.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »