Tổ chức chính trị nào của công nhân In-đô-nê-xi-a được thành lập vào tháng 5/1920?
A. Đảng Cộng sản In-đô-nê-xi-a.
B. Liên minh xã hội dân chủ In-đô-nê-xi-a.
C. Hiệp hội công nhân đường sắt In-đô-nê-xi-a.
D. Hiệp hội công nhân xe lửa In-đô-nê-xi-a.
Đáp án: A
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Ở khu vực Đông Nam Á, Đảng Cộng sản ra đời sớm nhất ở quốc gia nào?
Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Mã Lai, Miến Điện trở thành thuộc địa của nước nào?
Cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp hoàn thành quá trình xâm lược các nước nào ở Đông Nam Á?
Đế quốc nào đã mượn cớ giúp đỡ nhân dân Phi-líp-pin chống ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha, nhưng sau đó đã thôn tính quốc gia này?
Đến cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, những quốc gia nào ở Đông Nam Á trở thành thuộc địa của thực dân Anh?
Đến đầu thế kỉ XX, các nước trong khu vực Đông Nam Á đã bị biến thành thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc, ngoại trừ
Ở Phi-líp-pin, thắng lợi từ cuộc cách mạng năm 1896 – 1898 đã dẫn đến sự ra đời của nhà nước
Ở Cam-pu-chia, cuộc khởi nghĩa của A-cha Xoa (1863 – 1866) và cuộc khởi nghĩa của Pu-côm-bô (1866 – 1867) có điểm chung là
Đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á giữ được nền độc lập tương đối về chính trị là
Đến cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, In-đô-nê-xi-a trở thành thuộc địa của
Đến cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, quốc gia nào ở Đông Nam Á trở thành thuộc địa của thực dân Hà Lan?
Ở Cam-pu-chia, năm 1901, nhân dân vùng Xa-van-na-khét nổi dậy đấu tranh chống Pháp dưới sự lãnh đạo của
Điểm tương đồng trong tình hình các nước Đông Nam Á vào đầu thế kỉ XX là gì?
Đến cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, những quốc gia nào ở Đông Nam Á trở thành thuộc địa của thực dân Pháp?
I. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á
- Đông Nam Á có 1 vị trí điạ lý rất quan trọng.
+ Giàu tài nguyên, khoáng sản.
+ Thị trường rộng lớn.
- Chế độ phong kiến suy yếu.
=> Trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản Phương Tây.
- Cuối thế kỉ XIX, các nước Đông Nam Á đã trở thành thuộc địa của các nước tư bản Phương Tây trừ (Thái Lan).
Lược đồ khu vực Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
* Nguyên nhân:
- Các nước tư bản Phương Tây thực hiện chính sách cai trị hà khắc => Nhân dân Đông Nam Á nổi dậy đấu tranh giành độc lập.
- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á phát triển liên tục, rộng khắp:
+ In-đô-nê-xi-a: Năm 1905, các tổ chức công đoàn thành lập truyền bác chủ nghĩa Mác.
+ Phi-lip-pin: Cách mạng bùng nổ (1896 – 1898), Cộng hòa Phi-lip-pin được thành lập, nhưng sau đó bị đế quốc Mĩ thôn tính.
+ Cam-pu-chia: Khởi nghĩa do A-cha-Xoa lãnh đạo ở Ta Keo ( 1863 -1866) và Cra- chê (1866 – 1867) của nhà sư Pu-côm-bô.
Phong trào đấu tranh của nhân dân Campuchia (minh họa)
+ Lào: Năm 1901, Khởi nghĩa ở Xa-van-na-khét do Pha-ca-đuốc lãnh đạo.
+ Miến Điện: Năm 1885, diễn ra cuộc kháng chiến chống thực dân Anh.
+ Việt Nam:Phong trào Cần Vương, phong trào nông dân Yên Thế (1884 - 1913).
* Kết quả: Thất bại
+ Tương quan lực lượng chênh lệch.
+ Chính quyền phong kiến cấu kết thực dân đàn áp phong trào.
+ Thiếu tổ chức và lãnh đạo chặt chẽ.
* Ý nghĩa
- Thể hiện tinh thần yêu nước, đấu tranh bất khuất dũng cảm của dân tộc.
- Tạo cơ sở cho thắng lợi sau này.