Thứ bảy, 18/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

07/08/2021 284

Khẳng định sau Đúng hay Sai?

Với a0,b0, ta có a+b2ab

A. Đúng.

B. Sai.

Đáp án chính xác
 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

a+b2ab=a+b2ab2=ab220a0,b>0

Suy ra a+b2ab

Do đó khẳng định trên là Sai

Vậy đáp án đúng là B

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Điền số thích hợp vào chỗ chấm

Giải phương trình 2x143=4x4913

Tập nghiệm của phương trình là S = {…}

Xem đáp án » 07/08/2021 496

Câu 2:

Lựa chọn đáp án đúng nhất:

Phương trình 2x1=x1 có nghiệm là:

Xem đáp án » 07/08/2021 430

Câu 3:

Điền số thích hợp vào chỗ chấm

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức C=x+2x2

Đáp án Cmax = …

Xem đáp án » 07/08/2021 321

Câu 4:

Điền số thích hợp vào chỗ chấm

21.232.2+32=...

Xem đáp án » 07/08/2021 241

Câu 5:

Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ chấm:

2008+2010  ...  22009

Xem đáp án » 07/08/2021 222

Câu 6:

Điền số thích hợp vào chỗ chấm

Tính giá trị biểu thức 236+22+3=...

Xem đáp án » 07/08/2021 221

Câu 7:

Khẳng định sau Đúng hay Sai?

Kết quả của phép tính 32+321 là một số tự nhiên

Xem đáp án » 07/08/2021 221

Câu 8:

Lựa chọn đáp án đúng nhất:

Kết quả của phép tính 35+3+5 là:

Xem đáp án » 07/08/2021 212

Câu 9:

Điền số thích hợp vào chỗ chấm

Tính giá trị biểu thức A=a1b+1:b1a+1 với a = 7,25 và b = 3,25

Đáp án: A = …

Xem đáp án » 07/08/2021 207

LÝ THUYẾT

1. Căn bậc hai của một tích

Định lí. Với hai số a và b không âm, ta có a.b=a.b .

Ví dụ 1. Tính:

a) 9.36;

b) 64.121.

Lời giải:

a) 9.36=9  .  36=3.6=18.

b) 64  .  121=64  .  121=8  .  11=88.

Chú ý: Định lí trên có thể mở rộng cho tích của nhiều số không âm.

Ví dụ 2. Ta có thể mở rộng đối với nhiều số không âm, chẳng hạn:

81  .  100.  144=81.100.144.

2. Quy tắc khai phương một tích

Muốn khai phương một tích của các số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số rồi nhân các kết quả lại với nhau.

a.b=a.b (với a, b ≥ 0).

Ví dụ 3. Áp dụng khai phương một tích, hãy tính:

a) 169  .  225;

b) 0,25.  1,44  .  3,24.

Lời giải:

a) 169  .  225=169.225=13.15=195;

b) 0,25.  1,44  .  3,24=0,25.1,44.3,24 

= 0,5 . 1,2 . 1,8 = 1,08.

3. Quy tắc nhân các căn bậc hai

Muốn nhân các căn bậc hai của các số không âm, ta có thể nhân các số dưới căn với nhau rồi khai phương kết quả đó.

a.b=a.b (với a, b ≥ 0).

Ví dụ 4. Tính:

a) 3  .  27;

b) 2  .  5.40.

Lời giải:

a) 3  .  27=3.27=81=9.

b) 2  .  5.  40=2  .  5  .  40=400=20.

Chú ý. Một cách tổng quát, với hai biểu thức A và B không âm ta có:

A  .  B=A  .  B.

Đặc biệt, với biểu thức A không âm ta có:

A2=A2=A.

Ví dụ 4. Rút gọn các biểu thức sau:

a) 5a  .  45a với a < 0;

b) 25a4b2.

Lời giải:

a)  5a  .  45a=5a.45a=225a2 

=(15a)2=|15a|=15a (vì a < 0).

b) 25a4b2=25  .  a4.  b2

=5(a2)2.|b|  =5a2.|b|.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »