Chủ nhật, 19/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

06/09/2022 137

“Ăn mòn kim loại” là sự phá huỷ kim loại do:


A. Tác dụng hoá học của môi trường xung quanh.


Đáp án chính xác


B. Kim loại tác dụng với dung dịch chất điện ly tạo nên dòng diện.



B. Kim loại tác dụng với dung dịch chất điện ly tạo nên dòng diện.



D. Tác động cơ học.


 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án A

 “Ăn mòn kim loại” là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng hóa học của môi trường xung quanh

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Điện phân 200 ml dung dịch AgNO3 0,4M với điện cực trơ, I = 5A. Sau 19 phút 18 giây, khối lượng Ag thu được ở catot là

Xem đáp án » 06/09/2022 199

Câu 2:

Hòa tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 loãng, thu được hỗn hợp gồm 0,12 mol khí NO2 và 0,08 mol khí NO (phản ứng không tạo NH4NO3). Giá trị của m

Xem đáp án » 06/09/2022 128

Câu 3:

Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?

Xem đáp án » 06/09/2022 127

Câu 4:

Một hỗn hợp A nặng 7,2 gam gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại kiềm thổ. Hoà tan hết A bằng H2SO4 loãng thu được khí B, cho B hấp thụ hết vào 450 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M được 15,76 gam kết tủa. Nếu thêm nước vôi trong vào dung dịch sau phản ứng lại thấy có kết tủa xuất hiện. Kim loại chắc chắn có mặt trong hỗn hợp A là

Xem đáp án » 06/09/2022 113

Câu 5:

Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là

Xem đáp án » 06/09/2022 113

Câu 6:

Trong công nghip, Mg được điu chế bng cách nào dưới đây?

Xem đáp án » 06/09/2022 103

Câu 7:

Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là

Xem đáp án » 06/09/2022 100

Câu 8:

Đặt một mẩu nhỏ natri lên một tờ giấy thấm gấp thành dạng thuyền. Đặt chiếc thuyền giấy này lên một chậu nước có nhỏ sẵn vài giọt phenolphtalein.

Dự đoán hiện tượng có thể quan sát được ở thí nghiệm như sau:

(a) Chiếc thuyền chạy vòng quanh chậu nước.

(b) Thuyền bốc cháy.

(c) Nước chuyển màu hồng.

(d) Mẩu natri nóng chảy.

Trong các dự đoán trên, số dự đoán đúng là

Xem đáp án » 06/09/2022 99

Câu 9:

Điện phân dung dịch nào sau đây, thì có khí thoát ra ở cả hai điện cực (ngay từ lúc mới bắt đầu điện phân)?

Xem đáp án » 06/09/2022 95

Câu 10:

Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của dạng oxi hóa như sau: Fe2+/Fe; Ni2+/Ni; Cu2+/Cu; Ag+/Ag. Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất?

Xem đáp án » 06/09/2022 93

Câu 11:

Cho các quặng sau: pirit, thạch cao, mica, apatit, criolit, boxit, đolomit. Số quặng chứa nhôm là

Xem đáp án » 06/09/2022 93

Câu 12:

Cho 27,84 gam FexOy tác dụng CO dư, nung nóng đến phản ứng hoàn toàn, cho toàn bộ khí sau phản ứng vào dung dịch Ca(OH)2 dư được 48 gam kết tủa. Công thức oxit sắt là

Xem đáp án » 06/09/2022 91

Câu 13:

Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí nào?

Xem đáp án » 06/09/2022 89

Câu 14:

Sắt tây là sắt tráng thiếc. Nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt, khi để trong không khí ẩm thì kim loại bị ăn mòn trước là

Xem đáp án » 06/09/2022 87

Câu 15:

Để nhận biết các dung dịch muối: Al(NO3)3, (NH4)2SO4, NaNO3, NH4NO3, Na2SO4  đựng riêng biệt trong 5 lọ mất nhãn, ta dùng thuốc thử là dung dịch:

Xem đáp án » 06/09/2022 85

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »