Đáp án D
+) CuSO4: Ban đầu xảy ra ăn mòn hóa học:
Ni + CuSO4 → NiSO4 + Cu
Sau đó xảy ra ăn mòn điện hóa. Hai điện cực là Ni và Cu cùng nhúng vào dung dịch chất điện li.
+) ZnCl2: Không xảy ra ăn mòn hóa học vì Ni có tính khử yếu hơn Zn nên không đẩy được Zn ra khỏi muối để xuất hiện hai điện cực kim loại.
+) FeCl3: Không xảy ra ăn mòn hóa học vì
Ni + 2FeCl3 → NiCl2 + 2FeCl2
Không có hai điện cực.
+) AgNO3: Ban đầu xảy ra ăn mòn hóa học
Ni + 2AgNO3 → Ni(NO3)2 + 2Ag
Sau đó xảy ra ăn mòn điện hóa. Hai điện cực là Ni và Ag cùng nhúng vào dung dịch chất điện li.Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Đặt một mẩu nhỏ natri lên một tờ giấy thấm gấp thành dạng thuyền. Đặt chiếc thuyền giấy này lên một chậu nước có nhỏ sẵn vài giọt phenolphtalein.
Dự đoán hiện tượng có thể quan sát được ở thí nghiệm như sau:
(a) Chiếc thuyền chạy vòng quanh chậu nước.
(b) Thuyền bốc cháy.
(c) Nước chuyển màu hồng.
(d) Mẩu natri nóng chảy.
Trong các dự đoán trên, số dự đoán đúng là