Xét tính tuần hoàn và tìm chu kì (nếu có) của hàm số trên.
A. Hàm tuần hoàn với chu kì T = 2π.
B. Hàm tuần hoàn với chu kì T = π.
C. Hàm tuần hoàn với chu kì T = 3π.
Bước 1: Tìm điều kiện xác định của hàm số
Điều kiện xác định
→D = R\
Bước 2: Chu kì của hàm số y = tan x và
Xét hàm số y = tan x là hàm tuần hoàn có chu kì T1 = π
Xét hàm số
Ta có
Chọn
Giá trị nhỏ nhất của T2 là 2π.
Ta thấy ∀x∈D; x + k2π∈D thì g(x + k2π) = g(x)
Vậy hàm số là hàm số tuần hoàn với chu kì T2 = 2π.
Bước 3: Chu kì của hàm số
Khi đó, hàm số là hàm tuần hoàn với chu kì T = 2π.
Đáp án cần chọn là: A
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số y = 3sinx + 4cosx − 1
y = 2sin2 x + cos2 2x:
Cho các mệnh đề sau :
(I): Hàm số y = sinx có chu kì là .
(II): Hàm số y = tanx có tập giá trị là R∖
(III): Đồ thị hàm số y = cosx đối xứng qua trục tung.
(IV): Hàm số y = cotx nghịch biến trên (−π; 0)
Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên ?
Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
y = cos2x + cosx. Khi đó M + m bằng bao nhiêu?
Hàm số nào trong các hàm số sau có đồ thị nhận OyOy làm trục đối xứng ?