IMG-LOGO

Câu hỏi:

17/07/2024 159

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (P):mx+y2z2=0và (Q):x3y+mz+5=0. Tìm tất cả các giá trị thực của m để hai mặt phẳng đã cho vuông góc với nhau.

A.m=−2      

B.m=3

C.m=−3      

Đáp án chính xác

D.m=2

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

(P) vuông góc với (Q) khi và chỉ khin(P).n(Q)=0

m.1+1.(3)+(2).m=0m3=0m=3

Đáp án cần chọn là: C

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(1;1;2). Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng (P) đi qua M và cắt các trục x′Ox,y′Oy,z′Oz lần lượt tại các điểm A,B,C sao cho OA=OB=OC0?

Xem đáp án » 07/09/2022 296

Câu 2:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho  A(1,−3,2),B(1,0,1),C(2,3,0). Viết phương trình mặt phẳng (ABC) .

Xem đáp án » 07/09/2022 239

Câu 3:

Trong không gian với hệ tọa độ  Oxyz, viết phương trình mặt phẳng qua điểm M(2,−3,4)  và nhận n=(2,4,1)làm vectơ pháp tuyến.

Xem đáp án » 07/09/2022 213

Câu 4:

Trong không gian với hệ trục Oxyz, mặt phẳng đi qua điểm A(1,3,−2) và song song với mặt phẳng (P):2xy+3z+4=0  là:

Xem đáp án » 07/09/2022 204

Câu 5:

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P):xy+3=0. Vec-tơ nào sau đây không là vecto pháp tuyến của mặt phẳng (P) .

Xem đáp án » 07/09/2022 193

Câu 6:

Viết phương trình mặt phẳng (P)  đi qua điểm M(1;0;−2) và vuông góc với hai mặt phẳng (Q),(R)  cho trước với (Q):x+2y3z+1=0và (R):2x3y+z+1=0.

Xem đáp án » 07/09/2022 185

Câu 7:

Cho mặt phẳng (α)đi qua hai điểm M(4;0;0) và N(0;0;3) sao cho mặt phẳng (α)tạo với mặt phẳng (Oyz) một góc bằng 600.  Tính khoảng cách từ điểm gốc tọa độ đến mặt phẳng (α)

Xem đáp án » 07/09/2022 182

Câu 8:

Trong không gian với hệ tọa độ  Oxyz, cho mặt phẳng (P):ax+by+cz27=0qua hai điểm A(3,2,1),B(−3,5,2)  và vuông góc với mặt phẳng (Q):3x+y+z+4=0. Tính tổng S=a+b+c.

Xem đáp án » 07/09/2022 181

Câu 9:

Viết phương trình mặt phẳng (P)  song song với mặt phẳng (Q):x+yz2=0và cách (Q)  một khoảng là 23.

Xem đáp án » 07/09/2022 179

Câu 10:

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai mặt phẳng  (P):x+2y+2z+11=0và  (Q):x+2y+2z+2=0. Tính khoảng cách giữa (P) và (Q).

Xem đáp án » 07/09/2022 173

Câu 11:

Cho hai điểm M(1;−2;−4),M′(5;−4;2). Biết M′ là hình chiếu của M lên mặt phẳng (P). Khi đó, phương trình (P) là:

Xem đáp án » 07/09/2022 173

Câu 12:

Phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M(3;4;1) và giao tuyến của hai mặt phẳng (Q):19x6y4z+27=0và (R):42x8y+3z+11=0là:

Xem đáp án » 07/09/2022 171

Câu 13:

Cho mặt phẳng (P) có phương trình x+3y2z+1=0 và mặt phẳng (Q) có phương trình x+y+2z1=0. Trong các mặt phẳng tọa độ và mặt phẳng (Q) , xác định mặt phẳng tạo với (P) góc có số đo lớn nhất.

Xem đáp án » 07/09/2022 169

Câu 14:

Cho điểm A(1,2,−1) và điểm B(2,−1,3). Kí hiệu (S) là quỹ tích các điểm M(x,y,z) sao choMA2MB2=2. Tìm khẳng định đúng.

Xem đáp án » 07/09/2022 168

Câu 15:

Trong không gian  Oxyz, cho hai mặt phẳng (P):3xmyz+7=0,(Q):6x+5y2z4=0. Hai mặt phẳng (P và (Q) song song với nhau khi m bằng

Xem đáp án » 07/09/2022 166