Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

15/07/2024 136

Con lắc lò xo nằm ngang, gồm lò xo có độ cứng k=100 N/m, vật nặng khối lượng 100 g, được tích điện q = 2.10-5 C(cách điện với lò xo, lò xo không tích điện). Hệ đặt trong điện trường đều có  nằm ngang (E =105 V/m). Bỏ qua mọi ma sát, lấy π2 =10. Ban đầu kéo lò xo đến vị trí dãn 6 cm rồi buông cho nó dao động điều hòa (t = 0). Xác định thời điểm vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ 2021?
Con lắc lò xo nằm ngang, gồm lò xo có độ cứng k=100 N/m, vật nặng  (ảnh 1)

A. 202,10 s.

B. 404,2 s.

C. 202,07 s

Đáp án chính xác

D. 202,50 s

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án C

Chu kì

Con lắc lò xo nằm ngang, gồm lò xo có độ cứng k=100 N/m, vật nặng  (ảnh 2)

Vật m tích điện q>0 dao động ngang trong điện trường

chịu thêm

Con lắc lò xo nằm ngang, gồm lò xo có độ cứng k=100 N/m, vật nặng  (ảnh 3)u không đổi giống trường hợp treo thẳng đứng.

Phương trình ĐL II Newton cho vật m khi cân bằng

ở VTCB mới O’:

Con lắc lò xo nằm ngang, gồm lò xo có độ cứng k=100 N/m, vật nặng  (ảnh 4) + Con lắc lò xo nằm ngang, gồm lò xo có độ cứng k=100 N/m, vật nặng  (ảnh 5)=Con lắc lò xo nằm ngang, gồm lò xo có độ cứng k=100 N/m, vật nặng  (ảnh 6). Hay: - Fđh + Fd = 0

=> Fd = Fđh  <=> qE = kOO’ <=> OO’= qE/k = 2.10-5.105/100 = 0,02 m = 2 cm

Theo gỉa thiết ta có : OA = 6cm → O’A = 6 – 2 = 4 cm

→ Biên độ dao động của vật trên trục O’x là A’ = O’A = 4 cm (vì v = 0)

-Thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần 1 là vị trí O (có li độ -2 cm) so với O’ là ( Vật chuyển động về trái)

t1 = T/4 + T/12 = T/3 = 2/30 = 1/15 s.

-Thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần 2 là vị trí O (có li độ -2 cm) so với O’ là: ( Vật chuyển động về phải)

t2 = T/4 + T/12 + T/3= 2T/3 = 4/30 = 2/15 s.

-Mỗi chu kì lò xo không biến dạng 2 lần.

-Thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ 2021 là:

t2021 = 1010T + t1 = 1010.0,2 + 1/15 = 3031/15 ≈ 202,067 s.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong chuỗi phóng xạ: ZAGZ+1ALZ1A4QZ1A4Q các tia phóng xạ được phóng ra theo thứ tự

Xem đáp án » 07/09/2022 254

Câu 2:

Dòng điện trong bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của các hạt:

Xem đáp án » 07/09/2022 208

Câu 3:

Phóng xạ và phân hạch hạt nhân

Xem đáp án » 07/09/2022 208

Câu 4:

Chiếu bức xạ có bước sóng 0,22μm và một chất phát quang thì nó phát ra ánh sáng có bước sóng 0,55μm. Nếu số photon ánh sáng kích thích chiếu vào là 500 thì số photon ánh sáng phát ra là 4. Tính tỉ số công suất của ánh sáng phát quang và ánh sáng kích thích?

Xem đáp án » 07/09/2022 207

Câu 5:

Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của electron trong nguyên tử hiđro là r0. Khi electron chuyển từ quỹ đạo O về quỹ đạo M thì bán kính quỹ đạo giảm bớt

Xem đáp án » 07/09/2022 202

Câu 6:

Một tấm kim loại có giới hạn quang điện λ0 = 0,46 µm. Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra khi tấm kim loại được chiếu bởi nguồn bức xạ

Xem đáp án » 07/09/2022 196

Câu 7:

Hạt nhân 84210Po  phóng xạ ra một hạt α rồi tạo thành hạt nhân X với chu kì bán rã là 138 ngày. Ban đầu có 0,2 g 84210Po. Sau 690 ngày thì khối lượng hạt nhân X tạo thành có giá trị gần nhất là

Xem đáp án » 07/09/2022 188

Câu 8:

Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(10πt) cm. Tần số góc của dao động là

Xem đáp án » 07/09/2022 171

Câu 9:

Tia X được phát ra

Xem đáp án » 07/09/2022 163

Câu 10:

Hai con lắc lò xo dao động điều hòa cùng phương, vị trí cân bằng của hai con lắc nằm trên một đường thẳng vuông góc với phương dao động của hai con lắc. Đồ thị lực phục hồi F phụ thuộc vào li độ x của hai con lắc được biểu diễn như hình bên (đường (1) nét liền đậm và đường (2) nét liền mảnh). Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Nếu cơ năng của con lắc (1) là W1 thì cơ năng của con lắc (2) là

Hai con lắc lò xo dao động điều hòa cùng phương, vị trí cân bằng của (ảnh 1)

Xem đáp án » 07/09/2022 163

Câu 11:

Một sóng cơ có tần số f, truyền trên một sợi dây đàn hồi với tốc độ v và có bước sóng λ. Hệ thức đúng là

Xem đáp án » 07/09/2022 156

Câu 12:

Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung  C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện i=0,12cos2000t (i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng

Xem đáp án » 07/09/2022 145

Câu 13:

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần L, biến trở R và tụ điện C. Gọi URC là điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch gồm tụ C và biến trở R, UC là điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ C, UL là điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm thuần L. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của URC, UL và UC theo giá trị của biến trở R. Khi R = R0, thì hệ số công suất của đoạn mạch AB xấp xỉ là
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai (ảnh 1)
 

Xem đáp án » 07/09/2022 143

Câu 14:

Mắc vào hai đầu tụ điện có điện dung 10-4/π (F) một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50 Hz. Dung kháng của tụ

Xem đáp án » 07/09/2022 141

Câu 15:

Cường độ dòng điện được đo bằng

Xem đáp án » 07/09/2022 136

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »