Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

17/07/2024 166

Gắn một vật có khối lượng m = 200 g vào một lò xo có độ cứng k = 80 N/m. Một đầu lò xo được giữ cố định. Kéo vật m khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10 cm dọc theo trục của lò xo rồi thả nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sát giữa vật m và mặt phẳng ngang là μ = 0,1. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian dao động của vật là

A. 3,14 s

Đáp án chính xác

B. 31,4 s

C. 6,28 s

D. 2,00 s

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Phương pháp

Cách giải:

Giả sử tại 1 thời điểm vật đang đứng ở vị trí biên có độ lớn A1 , sau 1/2 chu kỳ vật đến vị trí biên A2. Sự giảm biên độ là do công của lực ma sát trên đoạn đường ( A1+ A2) là ( A1 -A2)

=>  Gắn một vật có khối lượng m = 200 g vào một lò xo có độ cứng (ảnh 1)kGắn một vật có khối lượng m = 200 g vào một lò xo có độ cứng (ảnh 2)  -    Gắn một vật có khối lượng m = 200 g vào một lò xo có độ cứng (ảnh 3)k Gắn một vật có khối lượng m = 200 g vào một lò xo có độ cứng (ảnh 4)= Gắn một vật có khối lượng m = 200 g vào một lò xo có độ cứng (ảnh 5) +Gắn một vật có khối lượng m = 200 g vào một lò xo có độ cứng (ảnh 6) ) => A1 -A2 =Gắn một vật có khối lượng m = 200 g vào một lò xo có độ cứng (ảnh 7)

Sau 1/2 chu kỳ nữa vật đến vị trí biên có biên độ lơn A3  thì A2 -A3 =Gắn một vật có khối lượng m = 200 g vào một lò xo có độ cứng (ảnh 8)

Vậy độ giảm biên độ trong cả chu kỳ là: Gắn một vật có khối lượng m = 200 g vào một lò xo có độ cứng (ảnh 9)  =Gắn một vật có khối lượng m = 200 g vào một lò xo có độ cứng (ảnh 10)

Số dao động thực hiện được đến lúc dừng lại là: N = Gắn một vật có khối lượng m = 200 g vào một lò xo có độ cứng (ảnh 11)  =Gắn một vật có khối lượng m = 200 g vào một lò xo có độ cứng (ảnh 12) =  Gắn một vật có khối lượng m = 200 g vào một lò xo có độ cứng (ảnh 13)

Thời gian từ lúc vật dao động đến khi dừng lại là Gắn một vật có khối lượng m = 200 g vào một lò xo có độ cứng (ảnh 14) = N.T hay  Gắn một vật có khối lượng m = 200 g vào một lò xo có độ cứng (ảnh 15)=  Gắn một vật có khối lượng m = 200 g vào một lò xo có độ cứng (ảnh 16)T

Trong đó :

T= 2Gắn một vật có khối lượng m = 200 g vào một lò xo có độ cứng (ảnh 17) = 2Gắn một vật có khối lượng m = 200 g vào một lò xo có độ cứng (ảnh 18) = 0,314( s)

F= Gắn một vật có khối lượng m = 200 g vào một lò xo có độ cứng (ảnh 19) = 0,1.0,2.10= 0,2 (N)

Thay số : Gắn một vật có khối lượng m = 200 g vào một lò xo có độ cứng (ảnh 20)= Gắn một vật có khối lượng m = 200 g vào một lò xo có độ cứng (ảnh 21)  0,314 = 3,14( s)

Chọn A

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Li độ, vận tốc, gia tốc của dao động điều hòa phụ thuộc thời gian theo quy luật của một hàm sin có

Xem đáp án » 07/09/2022 394

Câu 2:

Một vật dao động điều hòa có phương trình x=Acos(ωt+φ). Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng

Xem đáp án » 07/09/2022 179

Câu 3:

Khi xe ôtô khách dừng lại nhưng vẫn nổ máy thì thân xe sẽ dao động

Xem đáp án » 07/09/2022 165

Câu 4:

Đầu O của một sợi dây đàn hồi dao động với phương trình u=4cos(4πt)cm  tạo ra một sóng ngang trên dây có tốc độ v = 20 cm/s. Một điểm M trên dây cách O một khoảng 2,5 cm dao động với phương trình

Xem đáp án » 07/09/2022 165

Câu 5:

Cơ năng của một vật dao động điều hòa

Xem đáp án » 07/09/2022 164

Câu 6:

Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian ?

Xem đáp án » 07/09/2022 164

Câu 7:

Đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1 (đường 1) và của chất điểm 2 (đường 2) như hình vẽ, tốc độ cực đại của chất điểm 2 là 4π (cm/s). Không kể thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm có cùng li độ lần thứ 5 là
Đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1 (đường 1) và của chất điểm 2 (ảnh 1)

Xem đáp án » 07/09/2022 164

Câu 8:

Chọn phát biểu đúng về chu kỳ con lắc đơn

Xem đáp án » 07/09/2022 162

Câu 9:

Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai ?

Xem đáp án » 07/09/2022 155

Câu 10:

Điện dung của tụ điện có đơn vị là

Xem đáp án » 07/09/2022 150

Câu 11:

Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn Fn=F0cos10πt thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là

Xem đáp án » 07/09/2022 147

Câu 12:

Tạo ra tại hai điểm A và B hai nguồn sóng kết hợp cách nhau 8 cm trên mặt nước luôn dao động cùng pha nhau. Tần số dao động 80 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Giữa A và B có số điểm dao động với biên độ cực đại là

Xem đáp án » 07/09/2022 146

Câu 13:

Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi dây dài l đang dao động điều hòa. Tần số dao động của con lắc là

Xem đáp án » 07/09/2022 143

Câu 14:

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương. Có phương trình lần lượt là x2=6cos(ωt-π)cm. và x1=3cos(ωt)cm. Biên độ dao động tổng hợp của vật là

Xem đáp án » 07/09/2022 134

Câu 15:

Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi điều hoà

Xem đáp án » 07/09/2022 132

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »