30 đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2022 có lời giải (Đề 15)
-
5724 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phương pháp: Dựa vào phương trình dao động điều hòa
+ φ : Pha ban đầu, là đại lượng trung gian cho phép xác định trạng thái dao động của vật ở thời điểm ban đầu
Cách giải:φ: Pha ban đầu của dao động
Chọn C
Câu 2:
Phương pháp : Lý thuyết về dao động cưỡng bức
Dưới tác dụng của lực cưỡng bức tuần hoàn gây ra bởi chuyển động của pittong trong xi lanh của máy nổ.
Cách giải: Đó là dao động cưỡng bức
Chọn D
Câu 3:
Phương pháp: Trong dao động điều hòa vận tốc được tính bằng đạo hàm bậc nhất của li độ theo thời gian
Cách giải : Vận tốc trong dao động điều hòa luôn sớm pha π/2 so với li độ
Chọn C
Câu 4:
Phương pháp: Lý thuyết về sóng dọc
Cách giải: Sóng dọc là sóng mà các phần tử dao động dọc theo phương truyền sóng
Chọn A
Câu 5:
Phương pháp: Sử dụng lý thuyết cơ năng của dao động điều hòa
Cơ năng được bảo toàn
Biểu thức cơ năng tại thời điểm t : W= ½ m.ω2A2
Cách giải:
Cơ năng của vật dao động điều hòa được bảo toàn nên ý A,D sai
Ý B sai: W= ½ m.ω2A2 nếu cơ năng tăng gấp đôi thì biên độ tăng gấp 4
Chọn CCâu 6:
Phương pháp: Sử dụng công thức tính chu kì dao động của sóng
Công thức: λ= v.T => T= λ/v
Cách giải: Ta có T= λ/v= 4/200= 0,02 (s)
Chọn D
Câu 7:
Phương pháp : Sử dụng lý thuyết dao động tắt dần
Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian
Cách giải:
Chọn D
Câu 8:
Phương pháp : Sử dụng lý thuyết hiện tượng cộng hưởng
Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số của ngoại lực bằng tần số dao động riêng của hệ
Công thức: f = ω/2π
Cách giải: ta có f = ω/2π = 10π/2π = 5Hz
Chọn C
Câu 9:
Phương pháp : Sử dụng lý thuyết về sóng dọc, sóng ngang
Sóng dọc là sóng mà các phần tử dao động dọc theo phương truyền sóng, sóng dọc truyền được trong chất rắn, lỏng, khí
Sóng ngang là các phần tử môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng, sóng ngang truyền trong chất rắn và bề mặt chất lỏng
Cách giải:
A, B, D đúng
C sai: Sóng ngang không truyền trong chất khí
Chọn C
Câu 10:
Phương pháp : Sử dụng công thức tính tần số f =
Động năng biến thiên với tần số 2f
Cách giải:
Con lắc biến thiên theo thời gian với tần số f =
Li độ biến thiên với tần số f thì động năng biến thiên với tần số 2f
=> fđ = 2f = 2.5 = 10 Hz
Chọn A
Câu 11:
Phương pháp : Sử dụng công thức về mối quan hệ giữa vận tốc v và gia tốc a
công thức : 2 +(
2 = 1
Cách giải:
Mối liên hệ giữa vận tốc và gia tốc: 2 +(
2 = 1 hay
hay =>
Vậy biên độ => chọn C
Câu 12:
Phương pháp : Sử dụng lý thuyết điện dung tụ điện
Cách giải:
Đơn vị điện dung tụ điện là : Fara( F)
Chọn D
Câu 13:
Phương pháp :Sử dụng công thức tần số dao động của con lắc đơn
Công thức : f =
Cách giải:
Chọn D
Câu 14:
Phương pháp : Dựa vào phương trình dao động điều hòa
Biên độ dao động A
Cách giải:
Biên độ dao động A = 5
Chọn A
Câu 15:
Phương pháp : Dựa vào công thức tính chu kì dao động con lắc đơn
Công thức T= 2
Cách giải: chu kì con lắc đơn phụ thuộc vào chiều dài dây
Chọn C
Câu 16:
Phương pháp : hai dao động ngược pha, Vậy biên độ A = |A1 - A2|
Cách giải:
Vì 2 dao động ngược pha nhau nên biên độ A = | 3 - 6| = 3 cm
Chọn C
Câu 17:
Câu 18:
Phương pháp : sử dụng lý thuyết dao động điều hòa
Cách giải: li độ, vận tốc, gia tốc của dao động điều hòa phụ thuộc thời gian theo quy luật một hàm sin có cùng tần số
Chọn D
Câu 19:
Phương pháp : Sử dụng định nghĩa bước sóng
Cách giải: Bước sóng của sóng cơ học là quãng đường sóng truyền đi trong một chu kì sóng
Chọn A
Câu 20:
Phương pháp : So sánh với phương trình sóng u = A cos(
Cách giải: So sánh với phương trình sóng ta thấy biên độ A = 2
Chọn A
Câu 21:
Phương pháp :Sử dụng lý thuyết về mắt, mắt cận và cách khắc phục
Nếu coi như kính đeo sát mắt thì tiêu cự của kính được xách định bởi f = - OCv
Công thức độ tụ Dk =
Cách giải:
Ta có fk = - OCv = - 50cm = -0,5 m
Dk = =
= -2 dp
Chọn D
Câu 22:
Phương pháp : Từ công thức tính chu kì con lắc đơn suy ra công thức tính chiều dài
Cách giải:
Ta có T= 2 => l =
=
= 1 m
Chọn B
Câu 23:
Phương pháp : hai dao động cùng phương, ngược pha nhau
Biên độ A = |A1-A2|
Vậy phương trình dao động tổng hợp x = 10 cos( 100 t - 0,5 )
Chọn C
Cách giải:
Vì hai dao động ngược pha nên biên độ A = |A1 - A2| = |20 - 10| = 10 cm

Câu 24:
Phương pháp : Sử dụng đường tròn lượng giác và Công thức =
, T=
Cách giải: Vật đi từ vị trí 2,5 cm đến - 2,5 cm quét được góc ,
=
=
=
T = =
=
( s) =>
=
=
( s)
Chọn A
Câu 25:
Phương pháp : Nước trong xô sóng sánh mạnh nhất khi bước đi của người đó có tần số trùng với tần số dao động riêng của nước
Cách giải:
Ta có tần số f = =
= 1 Hz
Vận tốc của người đó : v = =
= 0,5 m/s
Chọn A
Câu 26:
Phương pháp : Sử dụng công thức tính độ lớn cảm ứng từ gây ra tại một điểm cách dây đoạn r
Cách giải: công thức B= 2.10-7
Chọn C
Câu 27:
Phương pháp : Sử dụng công thức tính tần số của con lắc đơn và con lắc lò xo
Khi hai con lắc nằm ngang dao động điều hòa với cùng tần số thì =
Cách giải: Hai dao động cùng tần số :=
=> m =
=
= 0,5 kg
Chọn C
Câu 28:
Phương pháp :
Tính chu kỳ dao động của sóng =
Viết phương trình dao động
Cách giải: Bước sóng =
= 10 cm
Phương trình dao động: = 4 cos ( 4
- 2
) = 4 cos( 4
)
Chọn B
Câu 29:
Phương pháp : Sử dụng công thức tính =
|
Cách giải:




Chọn B
Câu 30:
Phương pháp: Dựa vào phương trình dao động tổng hợp nhận xét pha dao động
Hai dao động ngược pha : biên độ A= A1- A2 , , Vmax =
Cách giải:
Từ phương trình 2 dao động điều hòa cùng phương ngược pha nhau
Biên độ A= A1 - A2 = 4 - 3 = 1 cm
=
, Vmax =
= 10.1= 10 cm/s
Chọn D
Câu 31:
Phương pháp : Tính sau đó so sánh với biên độ A.
Sử dụng công thức tính lực đàn hồi cực đại Fđh max = k (
Cách giải: Ta có =
=
= 2 cm, biên độ A <
( 1,5 < 2 )
Vậy Fđh max = k ( = 100.( 0,02 + 0,015) = 3,5 N
Chọn A
Câu 32:
Phương pháp : Tính bước sóng 𝝺
Hai nguồn sóng dao động cùng pha nên số điểm dao động với biên độ cực đại được tính theo công thức
≤ k ≤
Cách giải: Bước sóng 𝝺 = =
= 0,5 cm
Hai nguồn sóng dao động cùng pha nên số đường cực đại : ≤ k ≤
=>
=> -16 ≤ k ≤ 16
=> k = 33 điểm thỏa mãn
Chọn D
Câu 33:
Phương pháp : Sử dụng công thức tính cường độ dòng điện giữa hai bản tụ điện sau đó lắp vào công thức tính chu kì T= 2
Cách giải: cường độ điện trường giữa hai bản tụ diện
E = =
= 400 v/m
Chu kì dao động của con lắc đơn với biên độ góc nhỏ: T = 2 = 2
= 0,96 (s)
Chọn B
Câu 34:
Phương pháp : Tìm T khi biết N , sau đó tính
Tìm biên độ A theo công thức A =
Cách giải: Ta có N = => T =
=
= 0,314 (s)
= 20 rad/s
Biên độ A = =
= 4 cm
Tại thời điểm ban đầu t = 0 vật đang ở vị trí x = theo chiều âm nên
Vậy phương trình dao động chất điểm : x = 4 cos( 20t + )
Chọn B
Câu 35:
Phương pháp : tính khối lượng của ghế khi chưa có nhà du hành ngồi vào bởi CT: To= 2
Tính khối lượng ghế khi có nhà du hành ngồi theo CT: T= 2
Khối lượng nhà du hành M= (m + M) - m
Cách giải:
Khối lượng ghế khi chưa có nhà du hành ngồi là: To= 2 => m =
=
= 12, 16 kg
Khối lượng ghế khi có nhà du hành ngồi là : T = 2 => m+M =
= 76 kg
Khối lượng của nhà du hành là : M= 76 - 12,16 = 63,84 kg
Chọn D
Câu 36:
Phương pháp : Tính chu kỳ con lắc khi ở mặt đất theo CT: T= 2 với g = G
Tính chu kỳ con lắc khi ở độ cao h : T’= 2 với
= G
Tính tỉ lệ T’:T để biết đồng hồ chạy nhanh hay chậm hơn
Tính thời gian đồng hồ chạy sai trong mỗi chu kỳ
Cách giải: Chu kỳ con lắc trên mặt đất : T= 2 = 2
Chu kỳ con lắc khi ở độ cao h : T’= = 2
Lấy =
=
= 1 +
> 1 , vậy T’ > T => đồng hồ chạy chậm hơn
Mỗi chu kỳ đồng hồ sai thời gian : : =
=
=>
Do đồng hồ chạy chậm và mỗi ngày chậm
ζ=n.ΔT= T1
= 8,64( s)
Chọn D
Câu 37:
Phương pháp : Trên AB các chuyển động giao thoa liên tiếp có VTCB cách nhau => tính 𝝺
Phần tử tại C dao động với biên độ cực đại nên CB – CA = kλ
Trên đoạn AB số cực đại giao thoa ứng với số điểm có d2 – d1 = kλ
Cách giải:
Ta có: -AB ≤ kλ ≤ AB => -3,4 ≤ k ≤ 3,4
Có 7 giá trị k nguyên ứng với 7 cực đại
Để BC lớn nhất thì C nằm trên dãy cực đại ứng với k = -3
Ta có: d2 – d1 = 3λ
Và d22 + d12 = 682
Nên d2 = 67,6mm
Chọn C
Câu 38:

Phương pháp : Biểu thức lực đàn hồi: F= - kx
biểu thức lực hồi phục:F= - k( x+ )
từ đồ thị thấy đường có đỉnh đạt 4 đơn vị là biểu diễn lực hồi phục, đường có đỉnh đạt 6 đơn vị là biểu diễn lực đàn hồi.
Lập tỉ số tại các cực trị ta được theo A
Thời điểm t1 ứng với vị trí lò xo không giãn
Thời điểm t2 ứng với VTCB
Sử dụng đường tròn lượng giác từ thời điểm t1 đến t2 tìm được chu kỳ T, , A
Cách giải:
Biểu thức lực hồi phục và lực đàn hồi :
Từ đồ thị thấy đường có đỉnh đạt 4 đơn vị là biểu diễn lực hồi phục, đường có đỉnh đạt 6 đơn vị là biểu diễn lực đàn hồi.
Lập tỉ số tại các cực trị
=
=
=>
=
Thời điểm t1 ứng với vị trí lò xo không giãn
Thời điểm t2 ứng với VTCB
Sử dụng đường tròn lượng giác từ thời điểm t1 đến t2
Thời gian từ t1 đến t2 là:
= ( arcsin
)
=
=
=> T= =>
= 20 rad/s
Với =>
= 2,5cm => A = 5 cm
Tốc độ cực đại : v= = 20.5 = 100 cm/s gần giá trị 98 cm/s
Chọn B
Câu 39:

Phương pháp:
Dựa vào đồ thị ta thấy chu kỳ dao động của hai chất điểm : T2 = 2T1, A1 =A2 = 6 cm
Đến thời điểm 2T1 có 4 vị trí cắt nhau
Cách giải:
Dựa vào đồ thị ta thấy chu kỳ dao động của hai chất điểm : T2 = 2T1, A1 =A2 = 6 cm
Mặt khác : =
A2 =
A2 = 4
=> T2 = 3s
=> =
( rad) =>
=
( rad) => T1 = 1,5 s
Hai chất điểm có cùng li độ khi đồ thị của chúng cắt nhau. Đến thời điểm 2T1 có 4 vị trí cắt nhau
Thời điểm 2 đồ thị cắt nhau lần thứ 5: 2T1 + >
2T1 +
=> 3,375 <
3,75
Chọn D
Câu 40:
Phương pháp:
Cách giải:
Giả sử tại 1 thời điểm vật đang đứng ở vị trí biên có độ lớn A1 , sau 1/2 chu kỳ vật đến vị trí biên A2. Sự giảm biên độ là do công của lực ma sát trên đoạn đường ( A1+ A2) là ( A1 -A2)
=> k
-
k
=
+
) => A1 -A2 =
Sau 1/2 chu kỳ nữa vật đến vị trí biên có biên độ lơn A3 thì A2 -A3 =
Vậy độ giảm biên độ trong cả chu kỳ là: =
Số dao động thực hiện được đến lúc dừng lại là: N = =
=
Thời gian từ lúc vật dao động đến khi dừng lại là = N.T hay
=
T
Trong đó :
T= 2 = 2
= 0,314( s)
F= = 0,1.0,2.10= 0,2 (N)
Thay số : =
0,314 = 3,14( s)
Chọn A