A. Cạnh tranh cùng loài là nguyên nhân chính làm mở rộng ổ sinh thái.
B. Ăn thịt đồng loại làm giảm số lượng cá thể nên sẽ làm cho bị suy thoái.
C. Số lượng cá thể trong quần thể càng tăng thì tỉ lệ cạnh tranh cùng loài càng mạnh.
D. Nguồn thức ăn càng khan hiếm thì sự cạnh tranh cùng loài càng gay gắt.
Chọn đáp án B
A đúng, cạnh tranh làm cho các cá thể của quần thể mở rộng ổ sinh thái.
C đúng, vì khi số lượng cá thể quần thể tăng thì lượng thức ăn thiếu nếu không có đầy đủ thức ăn thì sẽ cạnh tranh giành thức ăn, nguồn sống.
D đúng, vì khi thức ăn khan hiếm sẽ cạnh tranh nhau giành thức ăn để tồn tại.
B sai, ăn thịt đồng loại xảy ra khi mật độ quần thể tăng quá cao, nó giúp giảm bớt số lượng cá thể của quần thể và từ đó giúp giảm sự cạnh tranh, đảm bảo sự tồn tại và phát triển ổn định mà không dẫn tới sự diệt vong.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Trong quần thể bướm sâu đo ở khu rừng bạch dương ở ngoại ô thành phố Manchester ( nước Anh), alen B quy định màu nâu của cánh có tần số là 0,010, alen b quy định màu trắng có tần số là 0,990. Vào thập niên 40 của thế kỷ XIX, thành phố này trở thành thành phố công nghiệp, khói nhà máy làm ám khói thân cây. Thế hệ sau, chọn lọc đã làm thay đổi kiểu hình trong quần thể: bướm cánh nâu còn lại , bướm cánh trắng chỉ còn lại . Nếu chọn lọc tự nhiên tiếp tục tác động lên quần thể thì sau 40 thế hệ bướm, thì người ta ghi được các đồ thị về tần số các alen B,b như hình bên. |
|
Cho các nhận xét sau có bao nhiêu nhận xét đúng:
I. Tần số các alen B và b trong quần thể ở thế hệ thứ nhất sau chọn lọc lần lượt là 0,004 và 0,19998.
II. Ở đồ thị 1, tần số alen B tăng chậm ở thế hệ thứ nhất, sau đó tăng nhanh ở các thế hệ tiếp theo và cuối cùng là tăng chậm do đó đồ thị có hình chữ S.
III. Ở đồ thị 2, tần số alen B giảm từ từ ở thế hệ thứ nhất rồi giảm nhanh ở các thế hệ sau. Nếu chọn lọc tự nhiên tiếp tục xảy ra thì alen B sẽ biến mất trong quần thể.
IV. Cá thể bướm cánh màu nâu có nhiều khả năng sống sót hơn cá thể bướm cánh trắng vì màu nâu là đặc điểm thích nghi hơn màu trắng trên nền cây ám khói.
Cho các nhân tố sau đây, có bao nhiêu nhân tố có thể vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể?
(1) Chọn lọc tự nhiên. (4) Các yếu tố ngẫu nhiên.
(2) Giao phối ngẫu nhiên. (5) Đột biến.
(3) Giao phối không ngẫu nhiên. (6) Di – nhập gen.
Giả sử lưới thức ăn đơn giản của một ao nuôi cá như sau:
Biết rằng cá mè hoa là đối tượng được chủ ao chọn khai thác để tạo ra hiệu quả kinh tế. Biện pháp tác động nào sau đây sẽ làm tăng hiệu quả kinh tế của ao nuôi này?