A. đấu tranh sinh tồn.
B. đột biến là nguyên nhân chủ yếu tạo nên tính đa hình về kiểu gen trong quần thể.
C. đột biến làm thay đổi tần số tương đối của các alen trong quần thể.
D. đột biến là nguyên liệu quan trọng cho chọn lọc tự nhiên.
Chọn đáp án A
Định nghĩa của Đác-Uyn về chọn lọc tự nhiên: Sự bảo tồn những sai dị có thể và những biến đổi có lợi, sự đào thải những sai dị có thể và những biến đổi có hại được gọi là chọn lọc tự nhiên (CLTN) hay là sự sống sót của những dạng thích nghi nhất.
Thực chất của chọn lọc tự nhiên
Tính chất của chọn lọc tự nhiên là tự phát, không có mục đích định trước không do một ai điều khiển, nhưng dần dần đã đi đến kết quả làm cho các loài ngày càng thích nghi với điều kiện sống.
Nội dung của chọn lọc tự nhiên bao gồm hai quá trình song song, là đào thải những biến dị có hại, và tích luỹ những biến bị có lợi cho bản thân sinh vật, là quá trình sống sót của những dạng sinh vật thích nghi nhất.
Cơ sở của chọn lọc tự nhiên (CLTN) dựa trên hai đặc tính cơ bản của sinh vật là biến dị và di truyền.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về quá trình phiên mã các gen cấu trúc ở sinh vật nhân sơ?
(1) Enzim ARN polimeraza gắn vào vùng điều hòa trên mạch mã gốc (có chiều 3’ → 5’) và bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu.
(2) Quá trình phiên mã tạo ra mARN gồm các ôxôn được trực tiếp tham gia quá trình dịch mã.
(3) Một gen thực hiện quá trình phiên mã có thể tạo ra các sản phẩm là mARN, tARN, rARN.
(4) Quá trình phiên mã tạo ra các sản phẩm khác nhau có thể sử được sử dụng cùng một loại enzim.
(5) Khi enzim ARN polimeraza di chuyển đến cuối gen gặp bộ ba kết thúc trên mạch mã gốc ở đầu 5’ thì quá trình phiên mã kết thúc.
Khi nói về quan hệ giữa các cá thể trong quần thể, có các nội dung:
I. Quan hệ cạnh tranh trong quần thể thường gây hiện tượng suy thoái dẫn đến diệt vong.
II. Khi mật độ vượt quá mức chịu đựng của môi trường các cá thể cạnh tranh với nhau làm tăng khả năng sinh sản.
III. Sự phân công trách nhiệm của ong chúa, ong thợ, ong mật trong cùng một đàn ong biểu thị mối quan hệ hỗ trợ cùng loài.
IV. Các cá thể trong quần thể có khả năng chống lại dịch bệnh khi sống theo nhóm.
Số nội dung nói đúng là:
Trong đó loài A là sinh vật sản xuất, các loài còn lại là sinh vật tiêu thụ. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về lưới thức ăn này?
I. Chuỗi thức ăn dài nhất có 6 bậc dinh dưỡng.
II. Có tổng số 11 chuỗi thức ăn.
IV. Nếu loài Abị nhiễm độc ở nồng độ thấp thì loài C sẽ bị nhiễm độc ở nồng độ cao hơn so với loài A.
Trong các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu không đúng khi nói về quá trình dịch mã?
(1) Quá trình dịch mã chỉ kết thúc khi tARN mang một axitamin đặc biệt gắn vào với bộ ba kết thúc trên mARN.
(2) Quá trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit chỉ thực sự được bắt đầu khi tARN có bộ ba đối
mã là 5’UAX3’ liên kết được với bộ ba khởi đầu trên mARN.
(3) Chuỗi pôlipeptit được giải phóng khỏi ribôxôm sau khi tARN mang axitamin đặc hiệu gắn vào bộ ba mã kết thúc.
(4) Mỗi tiểu phần bé ribôxôm nhận biết và bám tại những trình tự nuclêôtit khác nhau trên cùng một phân tử mARN trong quá trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit.
(5) Các ribôxôm khác nhau cùng trượt trên một phân tử mARN sẽ tổng hợp nên các chuỗi pôlipeptit khác nhau.
(6) Liên kết peptit giữa các axitamin được hình thành trước khi ribôxôm tiếp tục dịch chuyển thêm một bộ ba trên mARN theo chiều từ 5’ đến 3’.
(7) Trên một phân tử mARN có thể có nhiều ribôxôm tham gia dịch mã, nhưng ribôxôm này dịch mã xong thì ribôxôm tiếp theo mới được dịch mã.
Cho biết gen mã hóa cùng một loại enzim ở một số loài chỉ khác nhau ở trình tự nuclêôtit sau đây:
Loài |
Trình tự nuclêôtit khác nhau của gen mã hóa enzim đang xét |
Loài A |
X A G G T X A G T T |
Loài B |
X X G G T X A G G T |
Loài C |
X A G G A X A T T T |
Loài D |
X X G G T X A A G T |
Phân tích bảng dữ liệu trên, có thể dự đoán về mối quan hệ họ hàng giữa các loài trên là