A. Tần số các alen IA, IB và IO quy định các nhóm máu tương ứng là: 0,3; 0,5 và 0,2.
B. Tần số kiểu gen quy định các nhóm máu là: .
C. Khi các thành viên trong quần thể kết hôn ngẫu nhiên với nhau sẽ làm tăng dần tần số cá thể có nhóm máu O.
D. Xác suất để gặp một người nhóm máu B, có kiểu gen trong quần thể là 57,14%.
Chọn đáp án D
Nhóm A = 0,45; nhóm B là 0,21; nhóm AB = 0,3; nhóm O = 0,04
Vì quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền nên tần số alen
Nhóm máu A có 2 kiểu gen IAIA và IAIO cũng ở trạng thái cân bằng di truyền
IAIA + 2IAIO = 0.45 → IA= 0.5
Tương tự với nhóm máu B ta có IB= 0.3
Cấu trúc di truyền của quần thể là (IA + IB + IO)2 = 0.25 IAIA +0.2 IAIO + 0.09 IBIB + 0.12 IBIO + 0.3 IAIB + 0.04 IOIO
Đáp án A , B , C (vì quần thể cân bằng di truvền) sai
Xác suất bắt gặp 1 người nhóm máu B kiểu gen IBIO là : 0.12/0.21 = 57.14%
Ghi chú Tổng quát: Đối với một gen có nhiều alen có tần số tương ứng p(A), q(a’), r(a)... các gen di truyền theo kiểu đồng trội. - Xét sự di truyền nhóm máu ở người có ba alen IA,IB, IO với tần số tương ứng là p, q, r. Khi quần thể cân bằng di truyền thì cấu trúc di truyền của quần thể là [p(IA) + q(IB) + r(IO)] = 1. - Tần số nhóm máu A là: p2(IAIA) + 2pr(IAIO) - Tần số nhóm máu B là: q2(IBIB) + 2qr(IBIO) - Tần số nhóm máu AB là: 2pq.(IAIB) - Tần số nhóm máu O là: r2.(IOIO) |
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Trong các mối quan hệ sau, có bao nhiêu mối quan hệ mà trong đó chỉ có 1 loài được lợi?
(1) Cú và chồn cùng hoạt động vào ban đêm và sử dụng chuột làm thức ăn.
(2) Cây tỏi tiết chất ức chế hoạt động của vi sinh vật ở môi trường xung quanh.
(3) Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ.
(4) Cây phong lan sống bám trên cây gỗ trong rừng.
(5) Cây nắp ấm bắt ruồi làm thức ăn.
(6) Cá ép sống bám trên cá lớn.
Ở người, một dạng đột biến có thể sinh ra các giao tử:
Giao tử 1 |
Giao tử 2 |
Giao tử 3 |
Giao tử 4 |
1 NST 13 và 1 NST 18 |
Có 1 NST 13 và 1 NST 13 + 18 |
Có 1 NST 13 + 18 và 1 NST 18 + 13 |
Có 1 NST 13 + 18 và 1 NST 18 |
Các giao tử nào là giao tử đột biến và đó là dạng đột biến nào?
Cho các ví dụ sau về các mối quan hệ trong quần xã:
(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm, chim ăn cá.
(2) Cây phong lan sống bám trên thân cây gỗ.
(3) Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của các sinh vật xung quanh.
(4) Cú và chồn cùng sống trong rừng, cùng bắt chuột làm thức ăn.
Có bao nhiêu ví dụ phản ánh mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm?
Cho các bước:
I. Chọn tế bào xôma của cây khoai tây và cây cà chua.
II. Trộn hai tế bào trần nuôi trong môi trường nhân tạo để tạo tế bào lại mang 2 bộ NST lưỡng bội của 2 loài.
III. Nuôi cấy để tế bào lại phát triển thành cây lai song nhị bội.
IV. Loại bỏ thành xenlulôzơ tạo ra hai tế bào trần.
Quy trình dung hợp tế bào trần tạo ra cây lại Pomato theo thứ tự:
3 tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen giảm phân bình thường có thể tạo ra:
I. 8 loại giao tử với tỉ lệ 3: 3: 1: 1: 1: 1: 1: 1.
II. 4 loại giao tử với tỉ lệ 5: 5: 1: 1.
III. 6 loại giao tử với tỉ lệ 3: 3: 23 2: 1: 1.
IV. 12 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau.
Theo lý thuyết, có bao nhiêu trường hợp ở trên có thể đúng?
Khi nói về hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu đột biến xảy ra ở vùng vận hành của gen cấu trúc Z, Y, A thì có thể làm cho các gen này phiên mã liên tục.
II. Khi gen cấu trúc A phiên mã 5 lần thì gen cấu trúc Z có thể chỉ phiên mã 2 lần.
III. Nếu xảy ra đột biến ở gen điều hòa R làm cho gen này không được phiên mã thì các gen cấu trúc Z, Y, A cũng không được phiên mã.
IV. Nếu xảy ra đột biến ở giữa gen cấu trúc Z thì có thể làm cho prôtêin do gen này quy định bị bất hoạt.