Thực tiễn 30 năm chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945 – 1975) cho thấy: hậu phương của chiến tranh nhân dân
Đáp án A
* Hậu phương là một trong những nhân tố thường xuyên, có vai trò quyết định đối với thắng lợi của chiến tranh nhân dân. Hậu phương là nơi cung cấp sức người, sức của cho tiền tuyến. Sức mạnh của hậu phương là sức mạnh của các yếu tố kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế,…
* Thực tiễn 30 năm chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945 – 1975) cho thấy: hậu phương của chiến tranh nhân dân không thể phân biệt rạch ròi với tiền tuyến chỉ bằng yếu tố không gian. Ví dụ:
- Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), hậu phương bao gồm những vùng tự do rộng lớn: Việt Bắc, Thanh – Nghệ - Tĩnh, khu V… những khu du kích và căn cứ du kích trong vùng địch tạm chiếm, các vùng tự do.
- Trong kháng chiến chống Mĩ, cứu nước, miền Bắc được xác định là hậu phương lớn chi viện cho tiền tuyến miền Nam. Không những vậy, khi Mĩ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc (lần thứ nhất – 1964 – 1968; lần thứ hai – 1972), miền Bắc còn là chiến trường trực tiếp chống Mĩ.
- Trong những năm 1945 – 1975, hậu phương của lực lượng cách mạng Việt Nam còn là lòng dân và sự đóng góp của nhân dân ở vùng địch tạm chiếm, là sự cổ vũ, ủng hộ, giúp đỡ lẫn nhau của nhân dân ba nước Đông Dương, nhân dân tiến bộ Pháp và nhân dân yêu chuộng hòa bình trên thế giới. Vì vậy, hậu phương của chiến tranh nhân dân không thể phân biệt với tiền tuyến một cách rạch ròi bằng yếu tố không gian.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam và Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga có điểm chung nào sau đây?
Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương (1919 – 1929), về cơ bản kinh tế Việt Nam vẫn là nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, vì:
Nghị quyết lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1973) xác định tiếp tục đấu tranh chống Mĩ và chính quyền Sài Gòn trên những mặt trận nào?
Chiến thuật “trực thăng vận” và “thiết xa vận” lần đầu tiên được Mĩ áp dụng trong chiến lược chiến tranh nào ở miền Nam Việt Nam?
Nội dung nào không phản ánh đúng điểm tương đồng giữa chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) và Chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) của nhân dân Việt Nam?
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng điểm giống nhau giữa các chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961 – 1965) và Chiến tranh cục bộ (1965 – 1968) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam?
Sau khi Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945), Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra khẩu hiệu nào sau đây?
Nhận xét nào sau đây là đúng khi đánh giá về điểm chung của trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai Oasinhtơn và trật tự thế giới hai cực Ianta?
Luận cương chính trị tháng 10/1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương có hạn chế trong việc xác định
Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ có nhiều tác động tích cực dẫn đến sự phát triển của nhân loại, ngoại trừ việc
Ở Việt Nam, phong trào cách mạng 1930 – 1931 và Cách mạng tháng Tám năm 1945 đều:
Nhận xét nào sau đây là đúng khi đánh giá về phong trào công nhân Việt Nam trong những năm 1928 – 1929?
Trong giai đoạn 1919 – 1925, một số tư sản và địa chủ lớn ở Nam Kì đã lập ra tổ chức chính trị nào?
Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến sự thất bại của phong trào yêu nước chống Pháp ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX là gì?