A. Mang tính chất của một cuộc cách mạng vô sản.
D. Lật đổ được chế độ phong kiến chuyên chế.
Đáp án B
Điểm tương đồng giữa ba cuộc cách mạng: Cách mạng tháng Hai ở Nga (1917), Cách mạng tháng Mười ở Nga (1917) và Cách mạng tháng Tám ở Việt Nam (1945) là: đặt dưới sự lãnh đạo của giai cấp vô sản.
- Các đáp án A, C, D không phải là điểm tương đồng giữa 3 cuộc cách mạng trên, vì:
+ Chỉ có Cách mạng tháng Mười Nga (1917) mang tính chất của một cuộc cách mạng vô sản. Cách mạng tháng Hai (1917) mang tính chất của một cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới; Cách mạng tháng Tám (1945) mang tính chất của một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc – theo khuynh hướng vô sản.
+ Một trong những điểm nổi bật về hình thái của hai cuộc cách mạng ở Nga năm 1917 là nổ ra đầu tiên ở đô thị, tiến hành giành chính quyền ở các đô thị sau đó tiến về nông thôn. Trong khi đó, hình thái khởi nghĩa trong Cách mạng tháng Tám ở Việt Nam rất đa dạng, phong phú: có địa phương khởi nghĩa từ nông thôn tràn về thành thị, có nơi lại từ thành thị về nông thôn, có nơi cả nông thôn và thành thị cùng khởi nghĩa; có nơi quần chúng phát huy sức mạnh đấu tranh chính trị để giành chính quyền, có nơi kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh chính trị của quần chúng với đòn tiến công quân sự của lực lượng vũ trang,...
+ Cách mạng tháng Hai (1917) và Cách mạng tháng Tám (1945) đã lật đổ được chế độ phong kiến chuyên chế. Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười lật đổ nền thống trị của giai cấp tư sản, thiết lập nền chuyên chính vô sản.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Trong giai đoạn 1965 – 1968, ở hầu khắp các vùng nông thôn miền Nam Việt Nam, quần chúng được sự hỗ trợ của lực lượng vũ trang đã đứng lên đấu tranh
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929), nguồn vốn đầu tư vào Đông Dương chủ yếu là vốn của tư bản tư nhân Pháp, vì
Nội dung trọng tâm của đường lối đổi mới ở Việt Nam (từ tháng 12/1986) phù hợp với xu thế phát triển của thế giới là
Thực tiễn 30 năm chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945 – 1975) cho thấy: Đảng Cộng sản Đông Dương (từ năm 1951 là Đảng Lao động Việt Nam) chỉ tiến hành bạo lực cách mạng khi
Hướng tấn công chủ yếu của quân dân miền Nam Việt Nam trong cuộc Tiến công chiến lược 1972 là
Nhận định nào sau đây phản ánh đúng tuần tự về hình thái của cách mạng miền Nam Việt Nam trong thời kì 1954 – 1975?
Thắng lợi của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tác động như thế nào đến sự phát triển của quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Để khắc phục tình trạng khó khăn về tài chính sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kêu gọi
Yếu tố nào sau đây quyết định sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng điểm tương đồng giữa cách mạng Cuba sau Chiến tranh thế giới thứ hai và cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của Việt Nam (1954 - 1975)?
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, yêu cầu bức thiết nhất của giai cấp nông dân Việt Nam trong bối cảnh bị mất nước là gì?
Điểm mới của phong trào cách mạng 1930 – 1931 so với các phong trào đấu tranh chống Pháp và tay sai của nhân dân Việt Nam trước đó là
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa?
Đặc điểm nổi bật nhất của Việt Nam sau khi Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương được kí kết là