A. Dẫn đến sự ra đời của Cộng đồng châu Âu (EC).
B. Dẫn đến chấm dứt sự cạnh tranh giữa các cường quốc ở châu Âu.
C. Làm xuất hiện xu thế liên kết khu vực ở châu Âu.
D. Góp phần làm cho tình hình chính trị châu Âu chuyển biến tích cực.
Trên cơ sở những thỏa thuận Xô - Mĩ, ngày 9/11/1972, hai nước Cộng hòa Dân chủ Đức và Cộng hòa Liên bang Đức đã kí kết Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức. Theo đó, hai bên tôn trọng không điều kiện chủ quyền và sự toàn vẹn lãnh thổ của nhau cũng như của các nước châu Âu trên đường biên giới hiện tại; hai bên thiết lập quan hệ láng giềng thân thiện trên cơ sở bình đẳng và giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
- Đầu tháng 8/1975, 33 nước châu Âu cùng với Mĩ và Canađa kí Định ước Henxinki. Định ước tuyên bố: khẳng định những nguyên tắc trong quan hệ giữa các quốc gia (bình đẳng, chủ quyền, sự bền vững của đường biên giới, giải quyết bằng biện pháp hòa bình các tranh chấp,...).
Þ Trước đó, nước Đức là tâm điểm của cuộc đối đầu giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa ở châu Âu và châu Âu cũng là khu vực sự đối đầu giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa diễn ra quyết liệt nhất. Vì vậy, việc Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức (1972) và định ước Henxinki (1975) được kí kết đã khiến cho tình hình căng thẳng ở châu Âu giảm đi rõ rệt, tạo nên cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh ở châu lục này.
Þ Tình hình chính trị châu Âu đã có sự chuyển biến tích cực.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Nội dung nào sau đây thể hiện Việt Nam Quốc dân đảng (1927 - 1930) đã nhận thức đúng yêu cầu khách quan của lịch sử dân tộc?
Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) và Chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) của quân dân Việt Nam có điểm khác biệt về
Nét nổi bật về tình hình tài chính của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là gì?
Nội dung nào không phản ánh đúng vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám (1945) ở Việt Nam?
Thắng lợi nào của quân dân miền Nam đã mở đầu cho cao trào “tìm Mĩ mà đánh, lùng Ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam Việt Nam?
Thất bại của các phong trào yêu nước từ đầu thế kỉ XX đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất để lại bài học kinh nghiệm nào sau đây cho cách mạng Việt Nam?
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954) của nhân dân Việt Nam mang tính chính nghĩa sâu sắc. Điều này được thể hiện ở
Phong trào Đồng khởi (1959 - 1960) ở miền Nam Việt Nam làm lung lay tận gốc chính quyền Diệm vì
“Bốn con rồng” của kinh tế châu Á từ nửa sau thế kỉ XX đến nay là
Thời cơ “ngàn năm có một” để nhân dân Việt Nam Tổng khởi nghĩa giành chính quyền năm 1945 kết thúc khi
Nắm bắt tình hình thực tế miền Nam, tháng 7/1973, Ban Chấp hành Trung ương Đảng lao động Việt Nam đã họp Hội nghị lần thứ 21 đã nhận định kẻ thù lúc này là
Hoàn cảnh lịch sử nào sau Hiệp định Pari (1973) có tác động trực tiếp đến tình hình miền Bắc Việt Nam?
Một trong những ý nghĩa quan trọng của cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 là