Kết quả của cuộc đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á trong năm 1945 chứng tỏ
A. điều kiện chủ quan giữ vai trò quyết định.
B. lực lượng vũ trang giữ vai trò quyết định.
C. lực lượng chính trị chỉ giữ vai trò hỗ trợ.
D. điều kiện khách quan giữ vai trò quyết định.
Kết quả cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á trong năm 1945 chứng tỏ: điều kiện chủ quan giữ vai trò quyết định.
+ Các nước Inđônêxia, Việt Nam, Lào, nhờ có sự chuẩn bị chu đáo về lực lượng, nên đã chớp được thời cơ Nhật Bản đầu hàng không điều kiện để giành lại nền độc lập.
+ Các nước khác, do thiếu sự chuẩn bị chưa giành được độc lập.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Trong thời gian sống và làm việc tại Pháp, Nguyễn Ái Quốc viết bài cho tờ báo nào dưới đây?
Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng về Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)?
Trong thời kì 1954 - 1975, nhân dân miền Nam Việt Nam thực hiện nhiệm vụ chiến lược nào?
Từ phong trào Đồng khởi (1959 - 1960) ở miền Nam Việt Nam, tổ chức nào đã được thành lập nhằm đoàn kết toàn dân, đấu tranh chống Mĩ - Diệm?
Từ đầu năm 1950, cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam có điểm gì mới so với trước đó?
Hệ quả từ sự sụp đổ của trật tự hai cực lanta có gì khác biệt so với trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai –Oasinhtơn?
Nhận xét nào sau đây không đúng về đấu tranh ngoại giao trong 30 năm chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945 - 1975)?
Sau khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, để giải quyết căn bản nạn đói ở Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi nhân dân
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược (1945 - 1954), nhân dân Việt Nam tiến hành kháng chiến trường kì nhằm
Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến Chiến tranh lạnh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 5/1941) xác định hình thái cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Việt Nam là
Tháng 1/1973, Mĩ kí Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam; ngày 29/3/1975, toán lính Mĩ cuối cùng đã rút khỏi Việt Nam, nhưng họ vẫn để lại hơn 2 vạn cố vấn quân sự; tiếp tục viện trợ về kinh tế, quân sự cho chính quyền Sài Gòn,… Những động thái đó đã chứng tỏ
Sự khác nhau cơ bản giữa hai xu hướng (bạo động và cải cách) trong phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là về