Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 - 1929), chính sách nào của thực dân Pháp đã làm cho nền kinh tế Việt Nam phát triển thiếu cân đối?
A. Chú trọng phát triển công nghiệp nặng: cơ khí, luyện kim,…
B. Hạn chế sự phát triển của các ngành công nghiệp nặng.
C. Tập trung vốn nhiều nhất vào phát triển giao thông vận tải.
D. Thu thuế để tăng nguồn thu cho ngân sách Đông Dương.
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929), thực dân Pháp tiếp tục du nhập không hoàn toàn phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa (tiếp tục duy trì quan hệ sản xuất phong kiến, hạn chế sự phát triển của công nghiệp nặng) đã khiến kinh tế Việt Nam phát triển thiếu cân đối, lệ thuộc vào kinh tế Pháp.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Năm 1995, việc Việt Nam bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Mĩ và trở thành thành viên của tổ chức ASEAN đã góp phần
Những chính sách của triều đình nhà Nguyễn vào giữa thế kỉ XIX đã
Do nhiều nguyên nhân, giai cấp tư sản không thể nắm vững ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam, ngoại trừ việc
“Cách mạng xanh” là cuộc cách mạng đã và đang diễn ra trong lĩnh vực
Tư tưởng cốt lõi trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) là gì?
Trong giai đoạn 1939 - 1945, Đảng Cộng sản Đông Dương đã khắc phục được một trong những hạn chế của Luận cương chính trị (tháng 10/1930) qua chủ trương
Một trong những điểm chung của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và hai cuộc kháng chiến chống đế quốc xâm lược (1945 - 1975) ở Việt Nam là có sự kết hợp
Nội dung nào sau đây không đúng khi nhận xét về phong trào cách mạng 1936 - 1939 ở Việt Nam?
Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai có ý nghĩa to lớn vì
Điểm tương đồng trong nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc và Hiệp ước Bali (tháng 2/1976) là gì?
Chiến thuật quân sự mới được sử dụng phổ biến trong chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961 - 1965) của Mĩ ở miền Nam là gì?
Một trong những điểm khác biệt của cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913) so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương (1885 - 1896) là