Chiến thuật của thực dân Pháp khi tấn công lên Việt Bắc trong thu - đông năm 1947 là
A. triệt phá các đường tiếp tế của lực lượng cách mạng Việt Nam lên căn cứ địa.
B. tạo thế hai gọng kìm để bao vây, phá tan cơ quan đầu não kháng chiến của Việt Nam.
C. huy động toàn bộ lực lượng quân dù để bao vây, tiêu diệt căn cứ địa Việt Bắc.
D. tấn công căn cứ địa Việt Bắc theo hướng sông Hồng - sông Lô - tiến lên Tuyên Quang.
Khi tấn công lên Việt Bắc năm 1947, thực dân Pháp sử dụng chiến thuật gọng kìm để bao vây căn cứ địa Việt Bắc của Việt Minh.
+ Gọng kìm phía tây là binh đoàn thủy bộ từ Hà Nội ngược lên phía Bắc theo đường sông Hồng, sông Lô lên Tuyên Quang, đánh vào Chiêm Hóa, Đài Thị.
+ Gọng kìm phía Đông và bắc là cuộc đổ bộ của cánh quân dù và bộ ở Cao Bằng, Bắc Kạn.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Những chính sách của triều đình nhà Nguyễn vào giữa thế kỉ XIX đã
“Cách mạng xanh” là cuộc cách mạng đã và đang diễn ra trong lĩnh vực
Do nhiều nguyên nhân, giai cấp tư sản không thể nắm vững ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam, ngoại trừ việc
Năm 1995, việc Việt Nam bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Mĩ và trở thành thành viên của tổ chức ASEAN đã góp phần
Nội dung nào sau đây không đúng khi nhận xét về phong trào cách mạng 1936 - 1939 ở Việt Nam?
Tư tưởng cốt lõi trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) là gì?
Điểm tương đồng trong nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc và Hiệp ước Bali (tháng 2/1976) là gì?
Chiến thuật quân sự mới được sử dụng phổ biến trong chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961 - 1965) của Mĩ ở miền Nam là gì?
Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai có ý nghĩa to lớn vì
Trong giai đoạn 1939 - 1945, Đảng Cộng sản Đông Dương đã khắc phục được một trong những hạn chế của Luận cương chính trị (tháng 10/1930) qua chủ trương
Nội dung nào không phản ánh đúng mục đích của Mĩ trong hai lần tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam?
Phong trào cách mạng 1930 - 1931 và phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam có sự tương đồng về