Từ nửa sau thế kỉ XX, quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng không xuất phát từ nguyên nhân nào sau đây?
A. Sự tham gia tích cực của các nước Á, Phi, Mĩ Latinh.
B. Quy mô toàn cầu của các hoạt động kinh tế - tài chính.
C. Xu thế đa cực dần được xác lập trong quan hệ quốc tế.
D. Tác động của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật.
Đáp án D không phản ánh đứng nguyên nhân khiến quan hệ quốc tế nửa sau thế kỉ XX trở nên đa dạng. Vì xu thế đa cực chỉ xuất hiện sau khi trật tự Ianta sụp đổ (năm 1991) và nó chỉ là một biểu hiện cho sự đa dạng trong quan hệ quốc tế.
- Nguyên nhân khiến quan hệ quốc tế từ nửa sau thế kỉ XX được mở rộng và đa dạng:
+ Sự tham gia tích cực của các nước Á, Phi, Mĩ Latinh vào các hoạt động quốc tế sau khi giành được độc lập khiến cho quan hệ quốc tế không còn chỉ là quan hệ giữa các nước lớn mà là quan hệ giữa tất cả quốc gia trên thế giới.
+ Quy mô toàn cầu của các hoạt động kinh tế - tài chính đã lôi kéo tất cả các nước trên thế giới phải tham gia vào một thị trường chung.
+ Những tiến bộ kì diệu của khoa học - kĩ thuật như Internet... làm cho Trái Đất như thu nhỏ lại, hoạt động trao đổi qua lại giữa các quốc gia diễn ra thuận tiện hơn.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Nội dung nào dưới đây không phải là điểm tương đồng trong chính sách phục hồi đất nước của Nhật Bản và Tây Âu những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Từ sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu, Việt Nam có thể rút ra nhiều bài học kinh nghiệm cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay, ngoại trừ việc
Sự ra đời của nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa có ý nghĩa quốc tế nào dưới đây?
Nguyên nhân chung dẫn tới sự phân hóa của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, sự chuyển hóa của Tân Việt Cách mạng đảng và thất bại của Việt Nam Quốc dân đảng là gì?
Nội dung nào dưới đây phản ánh điểm khác biệt giữa hai tổ chức: Liên minh châu Âu (EU) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?
Trong phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925, một số tư sản và địa chủ lớn ở Nam Kì thành lập tổ chức chính trị nào dưới đây?
Đặc điểm nổi bật của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật từ những năm 70 của thế kỉ XX là
Thắng lợi của quân dân Việt Nam trong chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) có ý nghĩa chiến lược như thế nào?
Tình hình nước Nga Xô viết sau Cách mạng tháng Mười (1917) và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám (1945) có điểm gì tương đồng?
Cuộc Tổng tiến công chiến lược năm 1972 của quân dân Việt Nam đã buộc Mĩ phải thừa nhận sự thất bại của chiến lược
Trong phong trào cách mạng 1930 - 1931, các chính quyền Xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh đã