Khác với phong trào cần vương (1885 - 1896), phong trào nông dân Yên Thế
A. có sự kết hợp nhiệm vụ chống Pháp và phong kiến.
B. do các thủ lĩnh nông dân lãnh đạo.
C. sử dụng hình thức chủ yếu là đấu tranh vũ tranh.
D. không chịu ảnh hưởng của tư tưởng phong kiến.
So với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương (1885 - 1896), khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913) có sự khác biệt về xuất thân của người lãnh đạo:
+ Lãnh đạo phong trào Cần vương là các văn thân, sĩ phu yêu nước chủ động đứng lên dựng cờ khởi nghĩa theo tiếng gọi Cần vương (Phan Đình Phùng, Nguyễn Thiện Thuật,...).
+ Lãnh đạo khởi nghĩa Yên Thế là các thủ lĩnh nông dân có uy tín, được nghĩa quân bầu lên.
- Nội dung các đáp án A, C, D có những điểm chưa phù hợp, vì:
+ Cuộc khởi nghĩa Yên Thế diễn ra nhằm mục đích: chống lại chính sách bình định, cướp bóc của thực dân Pháp, bảo vệ cuộc sống bình yên của quê hương.
+ Phương pháp đấu tranh chủ yếu ở cả phong trào cần vương và khởi nghĩa Yên Thế là: khởi nghĩa vũ trang; dựa vào địa thế hiểm trở để xây dựng căn cứ chiến đấu.
+ Khởi nghĩa Yên Thế tuy không chịu sự chi phối của chiếu Cần vương, nhưng vẫn thuộc phạm trù phong kiến, vẫn chị sự chi phối của hệ tư tưởng phong kiến.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Nội dung nào dưới đây không phải là điểm tương đồng trong chính sách phục hồi đất nước của Nhật Bản và Tây Âu những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Từ sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu, Việt Nam có thể rút ra nhiều bài học kinh nghiệm cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay, ngoại trừ việc
Sự ra đời của nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa có ý nghĩa quốc tế nào dưới đây?
Nguyên nhân chung dẫn tới sự phân hóa của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, sự chuyển hóa của Tân Việt Cách mạng đảng và thất bại của Việt Nam Quốc dân đảng là gì?
Nội dung nào dưới đây phản ánh điểm khác biệt giữa hai tổ chức: Liên minh châu Âu (EU) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?
Trong phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925, một số tư sản và địa chủ lớn ở Nam Kì thành lập tổ chức chính trị nào dưới đây?
Đặc điểm nổi bật của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật từ những năm 70 của thế kỉ XX là
Thắng lợi của quân dân Việt Nam trong chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) có ý nghĩa chiến lược như thế nào?
Tình hình nước Nga Xô viết sau Cách mạng tháng Mười (1917) và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám (1945) có điểm gì tương đồng?
Cuộc Tổng tiến công chiến lược năm 1972 của quân dân Việt Nam đã buộc Mĩ phải thừa nhận sự thất bại của chiến lược
Thắng lợi nào đã đưa nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủ đất nước?