Thứ năm, 26/12/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

23/07/2024 216

Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 - 1892) và khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896) có tương đồng là


A. qui mô hoạt động rộng khắp 4 tỉnh Bắc Trung Kì.



B. tổ chức lực lượng nghĩa quân thành 15 quân thứ.



C. xây dựng căn cứ chính ở vùng đồng bằng Bắc Kì.



D. có sự lãnh đạo của các trí thức phong kiến yêu nước.


Đáp án chính xác
 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án D

Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 - 1892) và khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896) có tương đồng là: có sự lãnh đạo của các trí thức phong kiến yêu nước, như: Nguyên Thiện Thuật (khởi nghĩa Bãi Sậy), Phan Đình Phùng (khởi nghĩa Hương Khê).

- Nội dung đáp án A, B là đặc điểm của cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896):

+ Nghĩa quân Hương Khê có qui mô hoạt động rộng lớn - khắp 4 tỉnh Bắc Trung Kì là: Thanh Hóa, Nghê An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

+ Về tổ chức lực lượng, nghĩa quân Hương Khê có 15 quân thứ, phân bố tại: Hà Tĩnh - 10 quân thứ, Nghệ An - 2 quân thứ, Quảng Bình - 2 quân thứ và 1 quân thứ tại Thanh Hóa. Các quân thứ này được xây dựng trên cơ sở các đơn vị hành chính, thường là huyện, có khi là xã và lấy tên nơi đó để gọi. Ví dụ: Khê thứ (huyện Hương Khê, Hà Tĩnh), Can thứ (huyện Can Lộc, Hà Tĩnh),...

- Nội dung đáp án C là đặc điểm của khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 - 1892): căn cứ chính của nghĩa quân Bãi Sậy là vùng đầm lầy, lau sậy um tùm thuộc các huyện Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mĩ của tỉnh Hưng Yên (thuộc vùng đồng bằng Bắc Kì).

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Một trong những nội dung của Chính sách kinh tế mới (1921) ở nước Nga Xô viết là

Xem đáp án » 08/09/2022 260

Câu 2:

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX thất bại chủ yếu là do

Xem đáp án » 08/09/2022 255

Câu 3:

Cách mạng dân chủ nhân dân được hoàn thành ở các nước Đông Âu trong những năm 1948 - 1949 đánh dấu

Xem đáp án » 08/09/2022 251

Câu 4:

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu thế kỉ XX, ngoại trừ

Xem đáp án » 08/09/2022 250

Câu 5:

Nội dung nào dưới đây là điểm tương đồng giữa Liên minh châu Âu (EU) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?

Xem đáp án » 08/09/2022 225

Câu 6:

Một điểm tương đồng giữa cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở châu Á và châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

Xem đáp án » 08/09/2022 219

Câu 7:

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9/1960), Đảng Lao động Việt Nam đã chủ trương tiến hành

Xem đáp án » 08/09/2022 191

Câu 8:

Sự ra đời và tham gia đời sống chính trị thế giới của hơn 100 quốc gia độc lập sau chiến tranh thế giới thứ hai

Xem đáp án » 08/09/2022 180

Câu 9:

Trong Cách mạng tháng Tám (1945) ở Việt Nam, khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi ở Hà Nội, Huế và Sài Gòn đã tác động quyết định đến các địa phương trong cả nước vì

Xem đáp án » 08/09/2022 178

Câu 10:

Những tác động từ cục diện hai cực, hai phe tới cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam (1945 - 1954) được thể hiện qua nhiều phương diện, ngoại trừ việc

Xem đáp án » 08/09/2022 173

Câu 11:

Trong chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961 - 1965) ở miền Nam Việt Nam, Mĩ và chính quyền Sài Gòn không thực hiện thủ đoạn nào dưới đây?

Xem đáp án » 08/09/2022 170

Câu 12:

Điểm khác biệt cơ bản của cách mạng Campuchia so với cách mạng Lào và Việt Nam trong năm 1945 là gì?

Xem đáp án » 08/09/2022 168

Câu 13:

Luận cương chính trị (tháng 10/1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương còn có những mặt hạn chế. Điều này xuất phát từ việc đồng chí Trần Phú

Xem đáp án » 08/09/2022 161

Câu 14:

Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật từ những năm 40 của thế kỉ XX đến năm 2000?

Xem đáp án » 08/09/2022 157

Câu 15:

Nội dung nào không phản ánh đúng vị trí của cách mạng Việt Nam trong phong trào cách mạng thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án » 08/09/2022 155

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »