Thứ sáu, 17/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

08/09/2022 89

Trong các câu sau, câu nào không mắc lỗi:
I. Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh diễn ra rất ác nghiệt.
II. Đôi mắt của mẹ thâm quầng vì thức đêm.
III. Mẹ tức tốc đưa em đến bác sĩ và em đã say mê hai ngày trong bệnh viện.
IV. Vùng này còn khá nhiều thủ tục như: ma chay, cưới xin đều bàn linh đình; ốm không đi bệnh viện mà ở nhà cúng bái,…

A. I

B. II

Đáp án chính xác

C. III

D. IV

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Một số lỗi dùng từ thường gặp:
- Lỗi lặp từ.
- Lẫn lộn giữa các từ gần âm.
- Dùng từ không đúng nghĩa.
Trong các câu trên chỉ có câu số II là đúng, các câu còn lại đều mắc lỗi:
I. Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh diễn ra rất ác nghiệt.
Từ dùng sai: ác nghiệt
Sửa lại: ác liệt
III. Mẹ tức tốc đưa em đến bác sĩ và em đã say mê hai ngày trong bệnh viện.
Một số lỗi dùng từ thường gặp:
- Lỗi lặp từ.
- Lẫn lộn giữa các từ gần âm.
- Dùng từ không đúng nghĩa.
Trong các câu trên chỉ có câu số II là đúng, các câu còn lại đều mắc lỗi:
I. Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh diễn ra rất ác nghiệt.
Từ dùng sai: ác nghiệt
Sửa lại: ác liệt
III. Mẹ tức tốc đưa em đến bác sĩ và em đã say mê hai ngày trong bệnh viện.
Từ dùng sai: say mê
Sửa lại: hôn mê
IV. Vùng này còn khá nhiều thủ tục như: ma chay, cưới xin đều bàn linh đình; ốm không đi bệnh viện mà ở nhà cúng bái,…
Từ dùng sai: thủ tục
Sửa lại: hủ tục
=> Các câu này đều mắc lỗi lẫn lộn giữa các từ gần âm trong quá trình sử dụng.
Chọn B

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

“Tuy nhiên, yêu cầu công việc của một người chắp bút không đơn giản. Ngoài khả năng viết, câu từ không cần quá hoa mỹ, xuất sắc nhưng người chắp bút phải có khả năng diễn đạt, làm sao để rõ ràng, truyền đạt được hết ý tưởng của tác giả sách” xác định từ dùng sai trong đoạn trên.

Xem đáp án » 08/09/2022 178

Câu 2:

Câu nào dưới đây viết đúng?

Xem đáp án » 08/09/2022 170

Câu 3:

Từ nào trong các từ sau đây không mắc lỗi?

Xem đáp án » 08/09/2022 159

Câu 4:

Trong câu sau từ nào mắc lỗi: “Con đường vừa nhỏ vừa quăn co”?

Xem đáp án » 08/09/2022 138

Câu 5:

Trong các câu sau, câu nào mắc lỗi:
I. Nửa đêm, Thạch Sanh bị chằn tinh đánh bất ngờ nhưng Thạch Sanh không hề sợ hãi, Thạch Sanh lấy búa đánh lại.
II. Bộ tướng của Mộc Thạnh có viên Bách hộ họ Thôi, tử trận ở gần đền, từ đấy làm yêu làm quái trong dân gian.
III. Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thết đãi những kẻ thua trận.
IV. Mối duyên kì ngộ của những con người tuy khác nhau về địa vị nhưng đều có phẩm chất tốt đẹp.

Xem đáp án » 08/09/2022 125

Câu 6:

Tìm từ phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu văn sau: “Đúng như dự đoán, mọi việc đều diễn ra một cách …..”

Xem đáp án » 08/09/2022 114

Câu 7:

Câu nào sau đây dùng sai?

Xem đáp án » 08/09/2022 109

Câu 8:

Câu văn sau mắc lỗi gì: “Với câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách” cho em hiểu đạo lý làm người là phải giúp đỡ người khác”

Xem đáp án » 08/09/2022 106

Câu 9:

Trong các câu sau câu nào chứa từ mắc lỗi?

Xem đáp án » 08/09/2022 103

Câu 10:

Xác định câu mắc lỗi trong các phương án sau:

Xem đáp án » 08/09/2022 94

Câu 11:

Câu sau mắc lỗi gì: “Sau khi nghe cô giáo kể câu chuyện ấy, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện này vì những nhân vật ấy đều là những nhân vật có phẩm chất đạo đức tốt đẹp”.

Xem đáp án » 08/09/2022 86

Câu 12:

Lựa chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống sau: “………….tỏ ra kiêu ngạo và lạnh nhạt, ra vẻ không thèm để ý đến người đang tiếp xúc với mình”

Xem đáp án » 08/09/2022 85

Câu 13:

Xác định từ dùng sai trong câu sau: “Lễ nhận chức diễn ra vô cùng long trọng và đã thành công tốt đẹp”.

Xem đáp án » 08/09/2022 84

Câu 14:

“Con dao này cũ và mẻ nhiều quá, chắc phải mua một con dao mới khác”. Câu trên mắc lỗi gì?

Xem đáp án » 08/09/2022 84

Câu 15:

Từ nào trong câu sau dùng sai: “Nhà em ở cách xa trường và em lúc nào cũng đi học đúng giờ”?

Xem đáp án » 08/09/2022 81

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »