Thứ năm, 09/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

04/12/2021 1,148

Có những muối sau :

A. CuSO4 ;     B. NaCl;     C. MgCO3 ;     D. ZnSO4 ;     E. KNO3.

Hãy cho biết muối nào :

a) Không nên điều chế bằng phản ứng của kim loại với axit vì gây nổ, không an toàn.

b) Có thể điều chế bằng phản ứng của kim loại với dung dịch axit sunfuric loãng.

c) Có thể điều chế bằng phản ứng của dung dịch muối cacbonat với dung dịch axit clohiđric.

d) Có thể điều chế bằng phản ứng trung hoà giữa hai dung dịch.

e) Có thể điều chế bằng phản ứng của muối cacbonat không tan với dung dịch axit sunfuric.

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

a) B. NaCl ;     E. KNO3

b) D. ZnSO4 ;

c) B. NaCl;

d) B. NaCl;     E. KNO3

e) A. CuSO4 ;    D. ZnSO4.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Biết 5 gam hỗn hợp 2 muối là Na2C03 và NaCl tác dựng vừa đủ với 20 ml dung dịch HCl, thu được 448 ml khí (đktc).

a) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.

b) Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.

c) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.

Xem đáp án » 04/12/2021 2,130

Câu 2:

Cho 24,8 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và Na2SO4 tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thấy tạo ra a gam kết tủa. Cho a gam kết tủa trên tác dụng với dung dịch HCl dư thấy thoát ra 2,24 lít khí ở đktc và còn lại b gam chất rắn không tan. Hãy tính a, b.

Xem đáp án » 04/12/2021 1,360

Câu 3:

Có ba chất rắn màu trắng đựng trong 3 lọ riêng biệt không nhãn là : Na2CO3, NaCl, hỗn hợp NaCl và Na2CO3.

Hãy nhận biết chất đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hoá học.

Trình bày cách tiến hành và viết phương trình hoá học.

Xem đáp án » 04/12/2021 1,162

Câu 4:

Trộn hai dung dịch A với dung dịch B được dung dịch NaCl. Hãy cho biết 3 cặp dung dịch A, B thoả mãn điều kiện trên. Minh hoạ cho câu trả lời bằng các phương trình hoá học.

Xem đáp án » 04/12/2021 228

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »